Cỏch thức giải quyết những khú khăn gặp phải trongcuộc sống của sinh

Một phần của tài liệu Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 66)

9. Cấu trỳc luận văn:

3.1.2. Cỏch thức giải quyết những khú khăn gặp phải trongcuộc sống của sinh

3.1.2. Cỏch thức giải quyết những khú khăn gặp phải trong cuộc sống của sinh viờn. sinh viờn.

Khi gặp khú khăn, để tồn tại và phỏt triển, con ngƣời phải biết giải quyết khú khăn của mỡnh. Hay núi cỏch khỏc, con ngƣời cú nhu cầu chia sẻ khi gặp những khú khăn. Sinh viờn cũng vậy, khi gặp khú khăn, trở ngại trong cuộc sống, cỏc em đó tỡm ngƣời khỏc để tõm sự, chia sẻ hay cho lời khuyờn. Điều này cú thể thấy đƣợc qua phõn tớch số liệu sau đõy:

Biểu đồ 3.1: Cỏch thức giải quyết khú khăn trong cuộc sống của sinh viờn

Buụng xuụi Tỡm đến bạn bố Tỡm đến thầy cụ Tỡm đến người thõn Tỡm đến cỏc DV tham vấn í kiến khỏc 77,2 43,5 12,3 14,9 9,5 3,2

Kết quả nghiờn cứu đƣợc cho thấy, đối tƣợng mà sinh viờn tỡm tới nhiều nhất khi gặp khú khăn, vƣớng mắc đú là bạn bố chiếm 77,2%. Cỏch giải quyết khỏc (õm thầm chịu đựng, tự mớnh giải quyết) chỉ chiếm 12,3% và số sinh viờn tỡm đến cỏc dịch vụ tƣ vấn, tham vấn rất ớt chỉ cú 14,9%.

Nhƣ vậy, khi gặp khú khăn, đối tƣợng mà sinh viờn thƣờng lựa chọn nhiều nhất là tỡm đến bạn bố để tõm sự, chia sẻ và tỡm lời khuyờn. Điều này cho thấy, mối quan hệ với bạn bố của sinh viờn khỏ mở rộng, cỏc em cú nhu cầu lớn trong việc

chia sẻ những trở ngại, rắc rối của mỡnh.Và bạn bố là ngƣời gần gũi, thõn thiết mà cỏc em dễ dàng chia sẻ nhất. Mối quan hệ bạn bố của sinh viờn mở rộng hơn thời học sinh, cỏc em cú suy nghĩ thoỏng hơn trong tỡnh bạn và hiểu đƣợc giỏ trị của tỡnh bạn đối với cuộc sống của mỡnh. Đặc biệt, đa số sinh viờn sống xa gia đỡnh, bố mẹ, ngƣời mà cỏc em sống cựng, ở trọ cựng chủ yếu là bạn. Do đú, cỏc em dễ chia sẻ với bạn hơn mỗi khi gặp khú khăn khụng tự gải quyết đƣợc.

N.P.L, sinh viờn ĐHSP tõm sự: “Em và H ở trọ cựng nhau hai năm rồi. Khụng cú chuyện gỡ là bọn em khụng kể cho nhau nghe và chia sẻ cựng nhau những chuyện vui buồn, những khú khăn trong cuộc sống”.

Vậy, theo giới tớnh, cú gỡ khỏc biệt trong cỏch giải quyết khú khăn của sinh viờn.

Biểu đồ 3.2: Cỏch giải quyết khú khăn trong cuộc sống của sinh viờn (theo giới tớnh). 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 1 2 3 4 5 6 Nam Nữ 0.8 2.4 29.2 48.0 3.8 5.6 17.1 26.4 8.9 6.0 5.2 7.1 1: Buụng xuụi, mặc kệ 2: Tỡm đến bạn bố tõm sự

3: Tỡm đến thầy cụ trao đổi, xin ý kiến 4: Tỡm đến ngƣời thõn để chia sẻ, giỳp đỡ 5: Tỡm đến cỏc dịch vụ tham vấn tõm lý 6: í kiến khỏc

Nhỡn vào biểu đồ, nữ sinh viờn thƣờng tõm sự với bạn bố và ngƣời thõn nhiều hơn nam sinh viờn. Lý do cũng dễ hiểu, bởi do đặc điểm của nữ giới thƣờng mềm yếu hơn, dễ xỳc động nhiều hơn nam giới. Do vậy, khi gặp khú khăn cỏc em nữ thƣờng tõm sự với bạn bố nhiều hơn để phần nào giải toả sự lo lắng, hay trạng thỏi bất an của mỡnh.

Tuy nhiờn, tõm sự với bạn khụng phải lỳc nào cũng giải quyết đƣợc những lo lắng, băn khoăn của cỏc em. Cú lỳc tõm sự với bạn chỉ là giải toả những căng thẳng nhất thời. Đụi khi, do hiểu biết chƣa đầy đủ, bạn bố cú thể định hƣớng theo kiểu sai lệch, dẫn đến việc bao che khuyết điểm cho bạn.

Vỡ vậy, ngoài chia sẻ với bạn, khi gặp khú khăn khụng thể giải quyết đƣợc, sinh viờn cũn tỡm đến ngƣời thõn để chia sẻ và tỡm lời khuyờn cho vấn đề của mỡnh chiờ́m tới 43,5% ý kiến lựa chọn. Điều này cho thấy, gia đỡnh vẫn là chỗ dựa quan trọng đối với sinh viờn, khi cỏc em cũn đang ngồi trờn ghế nhà trƣờng. Do đú, cú khỏ nhiều em chọn cỏch chia sẻ khú khăn với ngƣời thõn trong gia đỡnh nhƣ bố mẹ, anh chị,…

Một sinh viờn nữ, khi đƣợc phỏng vấn về vấn đề này đó chia sẻ: “Nhà em ở xa, khi gặp chuyện buồn em hay gọi điện cho chị gỏi để tõm sự, nhất là chuyện tỡnh cảm. Cũn với bố mẹ em ớt tõm sự vỡ sợ bố mẹ mắng là khụng tập trung học” (N.T.Q – ĐHKHXH&NV).

Tuy nhiờn, thực tế cú những sinh viờn khụng bao giờ chia sẻ, tõm sự với bố mẹ khi gặp khú khăn. Đú là trƣờng hợp của T.Đ.M, sinh viờn ĐHKHXH&NV núi rằng: “Em rất ớt núi chuyện riờng tư của mỡnh với bố mẹ, nhất là chuyện tỡnh yờu, vỡ sợ núi ra bố mẹ biết lại mắng em và buồn vỡ em chị ạ”.

Một điều chỳng ta cần núi tới ở đõy, đú là rất ớt sinh viờn “thƣờng” tỡm đến cỏc thầy cụ giỏo khi phải đối mặt với những trở ngại, rào cản của cuộc sống (9,5%). Cú lẽ, cỏc em e ngại giao tiếp với thầy cụ, mối quan hệ thầy trũ cũng kộm phần thõn thiết, gần gũi nhƣ ở phổ thụng, sinh viờn đó lớn và tự lập hơn. Vỡ võ ̣y, giỏo viờn cần phải quan tõm, gần gũi với sinh viờn nhiều hơn, trở thành những ngƣời tin cậy hơn nữa đối với cỏc em. Giỏo viờn cú thể là ngƣời trợ giỳp hoặc là ngƣời khuyến khớch cỏc em tỡm đến cỏc dịch vụ tham vấn tin cậy để giải quyờ́t vṍn đờ̀ khó khăn của mình .

14,9% là tỉ lệ sinh viờn tỡm tới cỏc dịch vụ tham vấn và chuyờn gia tham vấn để giải quyết những khú khăn. Nhƣ vậy, số sinh viờn tin tƣởng và lựa chọn tham

vấn để chia sẻ, trợ giỳp khú khăn cũn hạn chế. Tại sao vậy? Sinh viờn ở cả ba nhúm thảo luận ở cả ba trƣờng đều cho rằng cỏc em chƣa biết đến trung tõm, phũng tham vấn trong trƣờng. Chẳng hạn nhƣ, chỳng tụi đó khảo sỏt qua phiếu hỏi “Trƣờng đại học của bạn đó cú phũng tham vấn tõm lý cho sinh viờn chƣa?” thỡ cú tới 102/58,6% sinh viờn của trƣờng ĐHKHXH&NV cho rằng trƣờng mỡnh chƣa cú phũng tham vấn tõm lý cho sinh viờn. Trong khi đú, trƣờng ĐHKHXH&NV đó cú phũng tham vấn tõm lý cho sinh viờn từ năm 2004. Nhƣ vậy, chớnh việc thiếu thụng tin về địa chỉ tham vấn và chƣa cú thỏi độ tớch cực với tham vấn đó ảnh hƣởng đến cỏch lựa chọn tỡm đến cỏc nhà tham vấn để giải quyết khú khăn của sinh viờn còn ha ̣n chờ́ .

Kết quả nghiờn cứu cũn cho thấy chỉ cú 12,3% sinh viờn khi gặp khú khăn chọn ý kiến khỏc chủ yếu là tự mỡnh giải quyết. Cú thể thấy, việc tự giải quyết kú khăn một cỏch tớch cực là một điều rất tốt, nú thể hiện tớnh độc lập trong giải quyết vấn đề của sinh viờn. Tuy nhiờn, việc ngại chia sẻ với ngƣời khỏc khi gặp khú khăn khụng phải lỳc nào cũng tốt, cú chuyện nếu cú sự trợ giỳp của ngƣời khỏc sẽ tỡm ra đƣợc cỏch giải quyết hợp lý và tốt nhất. Nếu sinh viờn cố chịu đựng thỡ sẽ khụng tốt cho trạng thỏi tinh thần của bản thõn.

Phỏng vấn sinh viờn N.T.M.P (nữ, ĐHSPHN), em tõm sƣ̣: “Nhiều khi e thật sự buồn và chỏn cuộc sống này, em khụng biết mỡnh phải làm gỡ nữa, chỉ biết khúc một mỡnh, khụng ai hiểu em và thụng cảm với em…”.

Chỳng tụi thấy rằng trƣờng hợp nhƣ em sinh viờn này rất cần cú sự trợ giỳp kịp thời của nhà tham vấn để em cú niền tin, lạc quan trong cuộc sống.

Thực tế cho thấy, nhiờ̀u sinh viờn đã tự mỡnh giải quyết khú khăn gặp phải, mă ̣c dù hiờ ̣u quả của cách giải quyờ́t đó là chƣa cao .

Một nam sinh viờn năm thứ ba, trƣờng ĐHSPHN đó chia sẻ: “Lỳc chia tay mối tỡnh đầu, em buồn lắm và chỉ chơi thể thao để quờn đi. Nhưng, khi bị bạn núi xấu, em bực lắm, chỉ muốn gặp bạn ấy ngay và giải quyết theo kiểu “quõn sự” chị ah”.

Một cỏch giải quyết khú khăn trong cuộc sống cũng đƣợc 3,2% sinh viờn lực chọn đú là “Buụng xuụi, mặc kệ”. Đõy là một cỏch giải quyết khụng cú lợi cho sự phỏt triển tõm lý của sinh viờn.

Nhỡn chung, hầu hết sinh viờn đều gặp khú khăn ở nhiều lĩnh vực khỏc nhau trong cuộc sống: học tập, cỏc mối quan hệ giao tiếp với bạn bố thầy cụ, gia đỡnh và giao iếp ứng xử trong cuộc sống,…Trong đú, khú khăn lớn nhất đối với sinh viờn khụng phải là vấn đề tỡnh yờu, tỡnh bạn mà là những khú khăn vờ̀ định hƣớng nghề nghiệp tƣơng lai, về vấn đề học tập, phỏt triển năng lực cỏ nhõn. Khi gặp những khú khăn, sinh viờn đó tỡm cỏch giải quyết vấn đề của mỡnh qua việc tõm sự, trũ chuyện với ngƣời khỏc. Tham vấn tõm lý mặc dự cũn mới mẻ nhƣng đó cú một số sinh viờn lựa chọn khi khụng tự mỡnh giải quyết đƣợc khú khăn.

Một phần của tài liệu Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)