Phương phỏp nghiờn cứu trường hợp

Một phần của tài liệu Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 54)

9. Cấu trỳc luận văn:

2.2.5. Phương phỏp nghiờn cứu trường hợp

Chỳng tụi nghiờn cứu hồ sơ của 3 trƣờng hợp sinh viờn đƣợc tham vấn: 3 trƣờng hợp sinh viờn gặp khú khăn về vấn đề tỡnh yờu, vấn đề định hƣớng nghề nghiệp, về vấn đề sắp xếp thời gian học và đi làm thờm.

Mục đớch :

- Nhận biết, phõn tớch vấn đề, nhu cầu đƣợc trợ giỳp giải quyết vấn đề của một số sinh viờn.

- Những can thiệp tham vấn tõm lý đối với khú khăn của sinh viờn - Đỏnh giỏ kết quả sau khi tham vấn

2.2.6. Phương phá p thống kờ toỏn học

Chỳng tụi sử dụng phƣơng phỏp thống kờ toỏn học để phõn tớch cỏc kết quả khảo sỏt thực tiễn. Cỏc số liệu thu đƣợc sau khi khảo sỏt thử cũng nhƣ điều tra chớnh

thức đƣợc xử lý bằng chƣơng trỡnh phần mềm thống kờ SPSS dựng trong mụi trƣờng Window, phiờn bản 13.0

Cỏc chỉ số được sử dụng trong khi phõn tớch thống kờ mụ tả:

- Điểm trung bỡnh cộng (mean): đƣợc dựng để tớnh điểm đạt đƣợc của từng ý kiến, của từng nhõn tố cũng nhƣ nội dung nhu cầu tham vấn của sinh viờn.

- Độ lệch chuẩn (Standardizied Devietion) đƣợc dựng để mụ tả mức độ phõn tỏn hay mức độ tập trung của cõu trả lời đƣợc lựa chọn.

- Tần suất và chỉ số phần trăm cỏc phƣơng ỏn lựa chọn cho từng ý kiến. Phần thống kờ suy luận sử dụng cỏc phộp thống kờ sau:

- Phõn tớch so sỏnh: Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi dựng phộp so sỏnh giỏ trị trung bỡnh và so sỏnh chộo (Crosstabs) qua cỏch tớnh điểm trung bỡnh (ĐTB) là chủ yếu.

Đối với điờ̉m trung bình, chỳng tụi đỏnh giỏ ở cỏc mức độ sau: - Đối với cỏc item cú 4 phƣơng án trả lời, cho điờ̉m 4,3,2,1. (Chẳng hạn nhƣ: Phần đỏnh giỏ những khú khăn của sinh viờn

+ Rất thƣờng xuyờn: 4 điểm + Thƣờng xuyờn: 3 điểm + Bỡnh thƣờng: 2 điểm + Khụng bao giờ: 1 điểm

Nhƣ vậy, điểm tối đa là 4 và điểm tối thiểu là 1).

Trong thang điểm cú 4 mức độ nhƣ vậy, chỳng tụi sử dụng phƣơng thức tớnh sự chờnh lệch của mỗi thang đo nhƣ sau:

- ĐTB dƣới 1,75: mức độ thṍp

- ĐTB từ 1,75 đến dƣới 2,50: mức độ trung bỡnh - ĐTB từ 2,50 đến dƣới 3,25: mức độ khỏ cao - ĐTB từ 3,25 đến 4,0: mức độ cao

2.3. VÀI NẫT VỀ KHÁCH THỂ VÀ ĐỊA BÀN NGHIấN CỨU

- Địa bàn nghiờn cứu: Hà Nội vừa là thủ đụ, vừa là trung tõm linh tế, văn hoỏ, chớnh trị của cả nƣớc, cú nhiều điều kiện thuận lợi để sinh viờn học tập, giao lƣu, mở rộng và phỏt triển. Thủ đụ Hà Nội tập trung nhiều trƣờng Đại học lớn và

mỗi năm cú hàng ngàn sinh viờn đến học tập, sinh sống tại đõy. Tuy nhiờn, mụi trƣờng, văn húa và cuộc sống đụ thị với nhiều mối quan hệ đa dạng, phức tạp và đan xen lẫn nhau khiến cho sinh viờn gặp nhiều khú khăn trong việc thớch nghi, giao lƣu, hội nhập; đũi hỏi sinh viờn phải năng động, linh hoạt, biết ững phú với khú khăn để cú thể học tập và phỏt triển.

- Khỏch thể nghiờn cứu:

Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN): Đƣợc thành lập từ năm 10/10/1945, tiền thõn là trƣờng Đại học Văn khoa Hà Nội (1945), sau đú là trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (1956). Trƣờng cú 12.888 sinh viờn (sinh viờn đại học chớnh quy và khụng chớnh quy, học viờn cao học, sinh viờn nƣớc ngoài) với 18 chuyờn ngành đào tạo; 486 cỏn bộ (gồm 135 cỏn bộ hành chớnh và 351 giảng viờn) và nhiều trung tõm nghiờn cứu, phục vụ đào tạo. Hơn sỏu mƣơi năm xõy dựng và phỏt triển, trƣờng đƣợc coi là một trong những trung tõm đào tạo và nghiờn cứu khoa học xó hội nhõn văn lớn nhất của đất nƣớc, cú nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cỏn bộ khoa học cơ bản trỡnh độ cao, phục vụ cho cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Trường ĐHSPHN: Trƣờng đƣợc thành lập ngày11/10/1951. Trƣờng ĐHSPHN là trƣờng trọng điểm, đầu ngành trong hệ thống của cỏc trƣờng sƣ phạm, là trung tõm lớn về đào tạo giỏo viờn và nghiờn cứu khoa học và là nơi tạo nhiều nhõn tài, nhà khoa học danh tiếng cho đất nƣớc. Trƣờng cú 6983 sinh viờn hệ chớnh quy và 46.768 sinh viờn hệ khụng chớnh quy; 18 khoa và 807 giảng viờn (2005). Đội ngũ giữ trọng trỏch trong nhà trƣờng gồm nhiều giỏo sƣ, phú giỏo sƣ, tiến sĩ, nhà giỏo cú kinh nghiệm giảng dạy lõu năm.

Trường ĐHLĐ – XH: Đƣợc thành lập năm 1961, tiền thõn từ trƣờng Trung học Lao động Tiền lƣơng, sau đú là trƣờng đƣợc nõng cấp lờn thành trƣờng Cao Đẳng Lao Động – Xó hội và từ thỏng 1/2005 đến nay trƣờng trở thành Trƣờng Đại học Lao động - Xó hội. Trƣờng cú 5 chuyờn ngành đào tạo (Cụng tỏc xó hội, Bảo hiểm xó hội, Quản trị nhõn lực, Kỹ thuật hành chớnh, Kế toỏn); 5200 sinh viờn năm 2006 và hơn 350 giảng viờn. Trong nhiều năm qua, trƣờng đó đào tạo và bồi dƣỡng hơn 30.000 cỏn bộ lo động – xó hội phục vụ cho ngành thƣơng binh xó hội và cỏc ngành kinh tế quốc dõn trong cả nƣớc.

Chỳng tụi nghiờn cứu trờn 496 sinh viờn từ năm thứ nhất đến năm thứ tƣ ở ba trƣờng Đại học trờn:

- Trƣờng ĐHKHXH &NV: 174 sinh viờn. - Trƣờng ĐHLĐ - XH: 161 sinh viờn. - Trƣờng ĐHSPHN: 161 sinh viờn.

Đề tài chỳng tụi tập trung nghiờn cứu nhu cầu tham vấn tõm lý của sinh viờn, vỡ vậy, nhúm khỏch thể sinh viờn là nhúm khỏch thể chớnh của đề tài. Đặc điểm của khỏch thể nghiờn cứu này đƣợc thể hiện cụ thể ở bảng dƣới đõy:

Bảng 2.1 Một số đặc điểm của khỏch thể nghiờn cứu:

Đặc điểm Khảo sỏt phiếu hỏi

SL % Trƣờng ĐHKHXH&NV 174 35,1 ĐHLĐ – XH 161 32,5 ĐHSP 161 32,5 Giới tớnh Nam 204 41,1 Nữ 292 58,9 Khoỏ học Năm thứ nhất 153 30,8 Năm thứ hai 117 23,6 Năm thứ ba 113 22,8 Năm thứ tƣ 113 22,8 Khu vực Thành Thị 129 26,0 Nụng thụn 290 58,5 Miền nỳi 77 15,5 Tổng số 496 100%

Ngoài số khỏch thể là sinh viờn, số khỏch thể cũn lại là: - 3 Giảng viờn ở ba trƣờng mà chỳng tụi điều tra.

- 5 Cỏn bộ tham vấn tõm lý: 2 cỏn bộ tham vấn tõm lý trong trƣờng và 3 cỏn bộ tham vấn ở một số trung tõm ở ngoài trƣờng.

2.4. TIẾN ĐỘ NGHIấN CỨU

Đề tài đƣợc triển khai từ thỏng 12/2008 đến thỏng 11/2010, với cỏc bƣớc thực hiện cụ thể sau:

Từ thỏng 12/2008 đến thỏng 3/2009, chớnh xỏc hoỏ tờn đề tài và lập đề cƣơng nghiờn cứu.

Thỏng 4/2009 đến thỏng 10/ 2009, viết cơ sở lý luận và soạn thảo cụng cụ thu thập dữ liệu.

Thỏng 11/2009 đến thỏng 12/2009, liờn hệ với cơ sở tiến hành khảo sỏt thử và xõy dựng bảng hỏi chớnh thức.

Thỏng 1/2010 đến thỏng 2/2010, tiến hành nghiờn cứu chớnh thức Thỏng 2 đến thỏng 3/2010, xử lý số liệu điều tra.

Thỏng 4/2010 đến thỏng 9/2010, viết và hoàn thiện luận văn

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2:

Nghiờn cứu đó đƣợc thực hiện theo một quy trỡnh cú tổ chức, từ khõu nghiờn cứu lý luận để xỏc định quan điểm chủ đạo trong nghiờn cứu đến khõu khảo sỏt thực tiễn về thực trạng nhu cầu tham vấn tõm lý của sinh viờn ở một số trƣờng trờn địa bàn Hà Nội. Trong đề tài, chỳng tụi đó kết hợp nhiều phƣơng phỏp thu thập và tổng hợp thụng tin khỏc nhau nhƣ phƣơng phỏp phõn tớch tài liệu, phƣơng phỏp điều tra bằng bảng hỏi, phƣơng phỏp phỏng vấn sõu, phƣơng phỏp thảo luận nhúm, phƣơng phỏp nghiờn cứu trƣờng hợp và phƣơng phỏp thống kờ toỏn học. Cỏc phƣơng phỏp này hỗ trợ, bổ sung cho nhau trong việc nghiờn cứu nhu cầu tham vấn tõm lý của sinh viờn đại học, đồng thời cho phộp cú những kết quả và kết luận đủ độ tin cậy và cú giỏ trị về mặt khoa học để cú những đề xuất nõng cao hiệu quả tham vấn tõm lý cho sinh viờn hiện nay.

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHHIấN CỨU

3.1. Thực trạng những khó khăn sinh viờn thƣờng gặp phải trong cuộc sống và cỏch thức giải quyết. sống và cỏch thức giải quyết.

Để tỡm hiểu nhu cầu tham vấn tõm lý của sinh viờn, trƣớc hết chỳng tụi tỡm hiểu thực trạng những khú khăn sinh viờn thƣờng gặp phải trong cuộc sống hiện nay.

3.1.1. Những khó khăn trong cuộc sống của sinh viờn.

Đứng trƣớc sự thay đổi và phỏt triển kinh tế xó hội nhƣ hiện nay, sinh viờn đang phải đối mặt với nhiều khú khăn và trở ngại trong cuộc sống (trong học tập, quan hệ xó hội,...). Những khú khăn này đó ảnh hƣởng đến đời sống tõm lý của mỗi sinh viờn ở cỏc mức độ khỏc nhau, tuỳ theo điều kiện, hoàn cảnh. Cụ thể, những khú khăn mà sinh viờn gặp phải đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.1: Những khú khăn sinh viờn thường gặp phải trong cuộc sống

TT Khú khăn của sinh viờn

Mức độ (%) ĐTB Rất Thƣờng xuyờn Thƣờng xuyờn Thỉnh thoảng Khụng bao giờ 1 Trong học tập 55,4 30,8 11,9 1,8 3.40

2 Trong quan hệ gia đỡnh 16,9 41,3 31,9 9,9 2.65

3 Trong tỡnh bạn 17,9 50,6 25,0 9,3 2.80 4 Trong tỡnh yờu 28,4 37,7 24,6 9,3 2.85 5 Về phỏt triển năng lực bản thõn 58,5 28,8 10,5 2,2 3.44 6 Về định hƣớng nghề nghiệp 71,8 20,8 5,6 1,8 3.63

7 Về giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống

45,4 34,1 17,7 2,8 3.22

8 Điều kiện sinh hoạt hàng ngày

18,8 42,7 28,8 10,3 2.70

ĐTB 3.08

Cú thể thấy, khú khăn của sinh viờn đa dạng và phong phỳ, nhƣng ở đõy chỳng tụi cú thể nhúm thành ba nhúm khú khăn lớn, đú là nhúm khú khăn về học tập, nhúm khú khăn về quan hệ xó hội và nhúm khú khăn về phỏt triển cỏ nhõn, định hƣớng nghề nghiệp.

- Những khú khăn về định hướng nghề nghiệp.

Kết quả ở bảng 3.1 phản ỏnh, khú khăn sinh viờn gặp phải nhiều nhất đú là khú khăn về định hƣớng nghề nghiệp, phỏt triển năng lực bản thõn và học tập, với ĐTB khỏ cao (ĐTB>3). Trong đú, khú khăn mà sinh viờn ớt gặp hơn cả là khú khăn về qua hệ gia đỡnh.

Khú khăn về định hƣớng nghề nghiệp là một trong những khú khăn mà sinh viờn gặp phải nhiều nhất với (ĐTB: 3.63). Trong đú, cú đến 92,6% số ý kiến cho rằng họ “Rất thƣờng xuyờn” và “Thƣờng xuyờn” gặp khú khăn về vấn đề này, và chỉ cú 1,8% sinh viờn cho rằng “Khụng bao giờ” gặp khú khăn về định hƣớng nghề nghiệp.

Lý do sinh viờn gặp khú khăn này ở mức độ cao là do, ở trƣờng sinh viờn chủ yếu đƣợc học tập, tiếp thu những kiến thức về cỏc mụn học khỏc nhau mà hầu nhƣ khụng đƣợc học và trang bị những thụng tin, đặc điểm về ngành nghề và kỹ năng làm việc trong thực tế. Do đú, cú nhiều sinh viờn tỏ ra lo lắng, bi quan cho ngành nghề của mỡnh. Mục tiờu đầu tiờn của mỗi sinh viờn sau khi ra trƣờng là cú một cụng việc ổn định, tỡm đƣợc việc làm đỳng nghề để cỏc em cú thể tự tin bƣớc tiếp con đƣờng mà cỏc em đó định. Qua trao đổi, chỳng tụi đƣợc biết, cú sinh viờn đó chọn trƣờng và ngành học theo ngành nghề của bố mẹ mà bản thõn lại khụng yờu thớch ngành nghề đú; cú em chọn nghề vỡ nghề đú dễ xin việc nhƣng năng lực của bản thõn lại kộm,…

Em NVH, sinh viờn năm thứ nhất, trƣờ ng ĐHLĐXH khi đƣơ ̣c phỏng vṍn đã phỏt biểu: “…Em khụng biết phỏt triển kỹ năng nghề nghiệp của mỡnh như thế nào, bởi vỡ học giỏi chưa chắc đó xin được việc tốt, nếu khụng cú kỹ năng xin việc và kỹ năng thực hành nghề.

Kờ́t quả bu ổi thảo luận, cỏc sinh viờn nhúm 3 (trƣờng ĐHLĐ- XH) đều cho rằng: “... ở nụng thụn do điều kiện kinh tế cũn kộm, làm nụng nghiệp là chủ yếu, cho nờn rất khú cú điều kiện tài chớnh, quan hệ rộng để xin được việc làm tốt.

Bờn cạnh khú khăn về định hướng nghề nghiệp, sinh viờn cũn gặp khú khăn về phỏt triển năng lực cỏ nhõn.

Nếu khụng cú năng lực, sinh viờn khụng thể học tập, làm việc cú kết quả. Cỏc sinh viờn khụng chỉ cần những năng lực chung cần thiết cho nhiều lĩnh vực khỏc nhau mà cần phải cú những năng lực chuyờn biệt, chuyờn mụn nhằm đỏp ứng yờu cầu hoạt động trong ngành nghề của mỡnh. Vỡ vậy, để phỏt triển năng lực cỏ nhõn, sinh viờn khụng chỉ phỏt triển cỏc phẩm chất nhõn cỏch mà cũn phải nõng cao khả năng tin học, ngoại ngữ và rốn luện những kỹ năng sống cho bản thõn.

Nhiều sinh viờn cảm thấy mỡnh kộm cỏi vỡ thiếu những kỹ năng sống cơ bản; cú những sinh viờn thỡ thiếu tự tin ở bản thõn và cho rằng mỡnh là ngƣời khụng cú năng lực…Do vậy, cú đến Cú 87,3% sinh viờn “thƣờng xuyờn” và “Rất thƣờng xuyờn” lo lắng, băn khoăn về việc nõng cao năng lực cỏ nhõn, và ĐTB về khú khăn này là (3.44), (xem bảng 3.1).

Về vấn đề này, khi tỡm hiểu trờn mạng internet, một sinh viờn đó phỏt biểu:

“Ngoại ngữ đang dần là một điều kiện tất yếu, tức một lao động chất lượng cao cú khả năng nghe - núi - đọc - viết là chuyện bỡnh thường. Đú là điều kiện cơ bản trong cỏc điều cơ bản” [47].

Vỡ vậy, dƣới đõy chỳng tụi đó tỡm hiểu về mức độ khú khăn trong học tập của sinh viờn.

- Những khú khăn trong học tập của sinh viờn.

Học tập là vẫn là hoạt động chủ đạo của sinh viờn. Khú khăn trong học tập của sinh viờn đại học cũng cú những sắc thỏi khỏc so với học sinh phổ thụng, bởi hỡnh thức và chƣơng chỡnh đào tạo, phƣơng phỏp dạy và học cú nhiều điểm khỏc biệt, mang tớnh tự học, tự nghiờn cứu nhiều hơn.

Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.1 cho thấy, sinh viờn gặp khú khăn cao trong học tập (ĐTB: 3.40). Xột ở mức độ gặp khú khăn về học tập, cú đến 86,2% sinh viờn gặp khú khăn ở mức độ “Thƣờng xuyờn” và “Rất thƣờng xuyờn”. Trong đú, số sinh viờn khụng bao giờ gặp khú khăn trong học tập chỉ chiếm 1,8%. Bởi, khối lƣợng kiến thức ngày càng nhiều, cú nhiều mụn học mới, cựng với phƣơng phỏp dạy và học khỏc với thời phổ thụng khiến cho sinh viờn gặp nhiều khú khăn trong học tập.

Cụ N.K.L, giảng viờn trƣờng ĐHSPHN đó phỏt biểu: “Tụi thấy nhiều sinh viờn khụng cú kỹ năng làm việc nhúm. Trong cỏc buổi thảo luận nhúm, kết quả

khụng cao lắm, thường chỉ do một bạn làm là chủ yếu. Ngoài ra, phương phỏp tự học, tự nghiờn cứu tài liệu của sinh viờn cũn chưa hiệu quả”.

Ngoài những khú khăn trong học tập, sinh viờn cũn tham gia vào nhiều mối quan hệ xó hội khỏc, do đú sinh viờn cũng gặp phải khụng ớt những khú khăn trong quan hệ với gia đỡnh, trong tỡnh bạn và tỡnh yờu.

- Những khú khăn trong cỏc quan hệ xó hội của sinh viờn

Quan hệ xó hội của sinh viờn rất phong phỳ và đa dạng . Ở phần này, chỳng tụi chỉ tập trung nghiờn cứu cỏc khú khăn của sinh viờn trong quan hệ với gia đỡnh, trong tỡnh bạn, tỡnh yờu. Đõy là cỏc quan hệ chủ yếu mà sinh viờn thƣờng tham gia và gặp những khú khăn nhất định.

+ Khú khăn trong tỡnh bạn của sinh viờn:

Trong quan hệ bạn bố, ngoài những tỡnh cảm cao quý và tốt đẹp, khụng ớt sinh viờn cũn gặp phải những mõu thuẫn, giận hờn, hay mặc cảm tự ti trong giao tiếp với bạn, đặc biệt là những ngƣời bạn thõn, bạn ở cựng phũng, cựng nhà trọ.

Số liệu (bảng 3.1, tr.51) đã phản ỏnh, 68,5% sinh viờn gặp khú khăn này ở mức độ “Rất thƣờng xuyờn” và “Thƣờng xuyờn”, số sinh viờn “Thỉnh thoảng” gặp khú khăn về tỡnh bạn là 25,0%. Phải chăng, sự hiểu lầm và dỏnh giỏ chƣa đỳng về bạn của mỡnh, khả năng giao tiếp hạn chế, quỏ đề cao “cỏi Tụi”, cho nờn trong tỡnh bạn của sinh viờn gặp những mõu thuẫn, rắc rối mà sinh viờn khú giải quyết. Tuy rằng, những khú khăn này chƣa đến mức nghiờm trọng nhƣng cũng khiến cho nhiều

Một phần của tài liệu Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)