ựược từ lợn rừng mắc hội chứng tiêu chảy nuôi tại một số trang trại thuộc tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang.
* Xác ựịnh yếu tố bám dắnh của các chủng E. coli phân lập ựược
Kết quả xác ựịnh yếu tố bám dắnh của các chủng E.coli phân lập ựược ựược ghi nhận ở bảng 4.6a cho thấy
Trong 106 chủng E.coli phân lập ở lợn bị tiêu chảy, có 71 chủng có yếu tố bám dắnh F4 (K88) chiếm 64,27%, 25 chủng có yếu tố bám dắnh F5 (K99) chiếm 23,02%, không thấy xuất hiện của yếu tố bám dắnh F6 tại các chủng vi khuẩn E.coli ựược kiểm tra
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55
Bảng 4.6a: Kết quả xác ựịnh yếu tố bám dắnh F4, F5, F6 (K88, K99, 987P) của các chủng vi khuẩn E.coli phân lập ựược từ lợn rừng bị tiêu chảy qua các lứa tuổi
F4 F5 F6 Tuổi của lợn (ngày) Số chủng kiểm tra Số chủng ngưng kết Tỷ lệ (%) Số chủng ngưng kết Tỷ lệ (%) Số chủng ngưng kết Tỷ lệ (%) 1 - 21 ngày 30 22 73,33 6 20,00 0 0 22 - 60 ngày 30 24 80,00 7 23,33 0 0 > 60 ngày 30 18 60,00 9 30,00 0 0 Nái 16 7 43,75 3 18,75 0 0 Tổng 106 71 64,27 25 23,02 0 0
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56
Nghiên cứu của đoàn Thị Kim Dung (2004) tại Hà Nội cho biết có 67,00% các chủng E.coli phân lập ựược mang yếu tố K88.
Trương Quang (2005), kiểm tra yếu tố bám dắnh của các chủng E.coli,
cho biết tỷ lệ các chủng E.coli mang yếu tố bám dắnh K88 phân lập ở lợn 1- 21 và 22 - 60 ngày tuổi không bi tiêu chảy là 35,17% và 30,76%. Ngược lại tỷ lệ chủng phân lập ở lợn ở 2 lứa tuổi này bị tiêu chảy ngưng kết với kháng nguyên K88 ựều là 93,33%.
Cũng theo kết quả nghiên cứu của Trương Quang và cs (2007): tỷ lệ các chủng E.coli phân lập ở lợn bị tiêu chảy ngưng kết với kháng nguyên K88 cao hơn rất nhiều so với các chủng E.coli phân lập ở lợn không tiêu chảy tiêu chảy: 93,39% so với 33,33% (lợn 1 - 60 ngày tuổi) và 83,83% so với 30,0% (lợn > 60 ngày tuổi).
Nguyễn Thị Ngữ (2005), nghiên cứu tại huyên Chương Mỹ (Hà Tây cũ) cho biết tỷ lệ các chủng E.coli phân lập ựược ở lợn bị tiêu chảy mang yếu tố bám dắnh cao hơn nhiều so với các chủng phân lập ở lợn không bị tiêu chảy (90,00% so với 31,80%);
Theo Phạm Thế Sơn và cs (2008), trong số những chủng E.coli phân lập ở lợn con bị tiêu chảy, có 78,00% chủng mang kháng nguyên K88 và 22,00% chủng mang kháng nguyên K99.
Qua kết quả nghiên cứu của chúng tôi với kết quả của các tác giả nêu trên thì có thể khẳng ựịnh vi khuẩn E.coli gây bệnh, trước hết phải bám vào ựược tế bào niêm mạc ruột.
* Xác ựịnh ựộc tố ựường ruột của các chủng E.coli phân lập ựược
Tiến hành kiểm tra khả năng sản sinh ựộc tố ựường ruột của: 120 chủng
E.coli ở lợn rừng, trong ựó có 60 chủng ở lợn không bị tiêu chảy và 60 chủng ở lợn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57
Bảng 4.6b: Kết quả xác ựịnh ựộc tố ựường ruột của các chủng E.coli phân lập từ phân của lợn rừng
Lợn không tiêu chảy Lợn tiêu chảy
ST LT ST LT tuổi lợn chủng Các kiểm tra (+) (%) (+) (%) Các chủng kiểm tra (+) (%) So với không tiêu chảy (+) (%) So với không tiêu chảy 1-21 ngày 15 2 13,33 3 20,00 15 12 80 Gấp 6,00 lần 11 73,33 Gấp 3,67 lần 22 Ờ 60 ngày 15 3 20,00 2 13,33 15 10 66,67 Gấp 3,33 lần 9 60 Gấp 4,5 lần > 60 ngày 15 4 26,67 3 20,00 15 13 86,67 Gấp 3,25 lần 12 80 Gấp 4 lần Nái 15 3 20,00 5 33,33 15 11 73,33 Gấp 3,67 lần 10 66,67 Gấp 2,20 lần Tổng 60 12 20,00 13 21,66 60 46 76,67 Gấp 3,83 lần 42 70 Gấp 3,23 lần
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58
Kết quả thu ựược ở bảng 4.6b cho thấy: Khả năng sản sinh các loại ựộc của các chủng E.coli phân lập ở lợn rừng qua các lứa tuổi khi bị tiêu chảy ựều có một tỷ lệ cao hơn rất nhiều so với các chủng phân lập ở lợn cùng lứa tuổi không bị tiêu chảy .
Dù phân lập ở lợn ở lứa tuổi nào khi bị tiêu chảy, các chủng E.coli có khả năng sản sinh 2 loại ựộc tố ựường ruột (chịu nhiệt và không chịu nhiệt) luôn có một tỷ lệ cao hơn nhiều lần so với ở lợn không bị tiêu chảy. Trong ựó cao nhất với các chủng phân lập ở lợn 1 - 21 ngày tuổi (ST gấp 6,0 lần; LT gấp 3,67 lần); ở lợn 22 Ờ 60 ngày tuổi (ST gấp 3,33 lần; LT gấp 4,5 lần); ở lợn > ngày tuổi (ST gấp 3,23 lần; LT gấp 4 lần); thấp nhất ở lợn nái (ST gấp 3,67 lần; LT gấp 2,2 lần).
Sự có mặt với một tỷ lệ cao của các chủng E.coli có sản sinh ựộc tố ựường ruột trong nhóm lợn bị tiêu chảy, cho thấy vai trò của vi khuẩn E.coli
trong hội chứng tiêu chảy trên lợn rừng nuôi tại Bắc Ninh, Bắc Giang
Nếu so sánh kết quả nghiên cứu của chúng tôi về tỷ lệ các chủng E.coli
phân lập ựược ở lợn nuôi tại Bắc Ninh, Bắc Giang sản sinh ựộc tố chịu nhiệt, không chịu nhiệt và cả 2 thành phần ựộc tố là tương ứng phù hợp với các nhận xét của các tác giả:
Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999), cho biết 100% các chủng vi khuẩn
E.coli phân lập ở lợn nuôi tại Hà Nội bị tiêu chảyựều sản sinh ựộc tố ST, LT
và cả 2 loại ựộc tố này.
Theo Nguyễn Bá Hiên (2001) có 90,00% chủng E.coli phân lập ở lợn 1 - 21 ngày tuổi bị tiêu chảy và 20,00% các chủng phân lập ở lợn không bị tiêu chảy có sản sinh thành phần ựộc tố ựường ruột ST.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59
Phạm Thị Thanh (2002) thông báo 75,75% các chủng vi khuẩn E.coli
phân lập ở lợn nuôi trong các hộ chăn nuôi sản sinh thành phần ựộc tố STb, 30,00% các chủng sản sinh cả 3 thành ựộc tố LT, Sta, STb.
Kết quả nghiên cứu của đoàn Thị Kim Dung (2004) có 67,85% các chủng E.coli phân lập ở lợn bị tiêu chảy có sản sinh ựộc tố Sta, 83,33% sản sinh ựộc tố STb và 47,61% sản sinh ựộc tố LT.
Trương Quang (2005) nghiên cứu các chủng E.coli phân lập ựược ở lợn 1 - 21 ngày tuổi và 22 - 60 ngày tuổi cho thấy: 90% các chủng sản sinh ST, 90% các chủng sản sinh ựộc tố LT và 73,33% các chủng sản sinh ựồng thời cả ST + LT. Ở lợn không bị tiêu chảy, 14,81% các chủng sản sinh ST; 11,11% các chủng sản sinh LT và 7,40% các chủng sản sinh ựồng thời cả 2 loại ựộc tố.
Trương Quang và cs (2007), cho thấy tỷ lệ các chủng E.coli phân lập ựược ở lợn giai ựoạn trên 60 ngày tuổi bị tiêu chảy sản sinh ựộc tố ựường ruột cao hơn nhiều so với ở lợn không bị tiêu chảy: độc tố chịu nhiệt và ựộc tố không chịu nhiệt ựều là 83,33% so với 10,0%, ựồng thời cả 2 thành phần là 50,0% so với 10,0%.
Kết quả nghiên cứu của Phạm Thế Sơn và cs (2008): 100% các chủng
E.coli phân lập ở lợn con tiêu chảy sản sinh ựộc tố STb; 61,65% sản sinh ựộc tố
Sta; 44,15% sản sinh ựộc tố LT; 68,53% sản sinh cả ba thành ựộc tố (Sta + STb + LT)