gam phân lợn rừng ở các lứa tuổi khác nhau
Theo Nguyễn Xuân Tịnh và cs (1996): vi sinh vật ở dạ dày và ruột là do thức ăn, nước uống ựưa vào, chúng sống cộng sinh và gây những ảnh hưởng lẫn nhau, hình thành một khu hệ vi sinh vật nhất ựịnh. Các loại vi khuẩn này sống hoại sinh và không gây bệnh trong ựiều kiện sinh lý bình thường. Khi gặp ựiều kiện không thuận lợi như thức ăn, nước uống kém chất lượng, ựiều kiện vệ sinh, nuôi dưỡng kém,Ầsẽ làm cho sức ựề kháng của con
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 vật giảm xuống. Các loại vi khuẩn này sẽ sinh sôi, tăng lên về số lượng và ựộc lực gây bệnh cho con vật.
Loạn khuẩn là nguyên nhân dẫn ựến tiêu chảy ở lợn do vi khuẩn gây nên, loạn khuẩn dẫn ựến thay ựổi tổng số vi khuẩn hiếu khắ cũng như số lượng của các vi khuẩn ựường ruột ở lợn (Nguyễn Bá Hiên, 2001).
để xác ựịnh vai trò của vi khuẩn ựường ruột trong hội chứng viêm ruột tiêu chảy ở lợn rừng nuôi tại một số nông hộ thuộc tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang, chúng tôi ựã tiến hành nghiên cứu sự biến ựộng về số lượng vi khuẩn
E.coli từ mẫu phân của lợn rừng ở các lứa tuổi. Phân ựược lấy trực tiếp trong
trực tràng. Kết quả ựược tổng hợp ở bảng 4.4 Qua bảng 4.4 cho thấy:
Số lượng vi khuẩn E.coli trên 1 gam phân ở lợn rừng bị tiêu chảy và không bị tiêu chảy ở các lứa tuổi khác nhau là khác nhau.
Với lợn rừng không bị tiêu chảy: số lượng vi khuẩn E.coli/1 gam phân tăng theo lứa tuổi, từ 57,48 triệu/1 gam phân (lợn từ 1 - 21 ngày tuổi); 64,37 triệu/1 gam phân (lợn từ 22 - 60 ngày tuổi); 77,41 triệu/1 gam phân (lợn > 60 ngày tuổi); 108,22 triệu/1 gam phân (lợn nái).
Như vậy, lợn rừng không bị tiêu chảy ở các giai ựoạn sinh trưởng khác nhau thì số lượng vi khuẩn E.coli trên 1 gam phân tăng dần theo lứa tuổi. điều này theo chúng tôi, do ựặc ựiểm sinh lý khác nhau, khẩu phần thức ăn, ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng cũng như thời gian sống khác nhau quy ựịnh. Khi tuổi lợn càng cao, cùng với thời gian, nguồn gốc thức ăn và số lượng thức ăn ựược cung cấp,Ầlà ựiều kiện ựể các loại vi khuẩn ở bên ngoài xâm nhập vào ựường tiêu hóa càng nhiều.
Khi lợn rừng bị tiêu chảy, số lượng vi khuẩn E.coli/1 gam phân có xu hướng giảm theo lứa tuổi. Từ 180,59 triệu/1 gam phân (lợn rừng 1 - 21 ngày tuổi); 144,31 triệu/1 gam phân (lợn rừng 22 - 60 ngày tuổi); 137,20
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51 triệu/1 gam phân (ở lợn rừng > 60 ngày tuổi); 140,05 triệu/1 gam phân (ở lợn rừng nái).
Như vậy, ở lợn rừng bị tiêu chảy số lượng vi khuẩn E.coli /1 gam phân thuộc các giai ựoạn sinh trưởng khác nhau là khác nhau và ựều tăng cao hơn so với lợn cùng lứa tuổi không bị tiêu chảy. Ở lợn rừng 1 - 21 ngày tuổi, số lượng vi khuẩn E.coli tăng cao nhất (gấp 3,14 lần); thấp nhất ở lợn nái tăng 1,29 lần. Theo chúng tôi, do lợn ở lứa tuổi này thần kinh chưa phát triển hoàn thiện, sức ựề kháng yếu cũng như hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện (chưa ựủ các men tiêu hóa, hàm lượng axit HCl tự do ắt), nên khả năng ngăn chặn sự xâm nhập các loại mầm bệnh từ bên ngoài vào cơ thể kém.
Mặt khác, thức ăn từ sữa mẹ có hàm lượng protein cao, vì thế khi một yếu tố bệnh nguyên nào ựó tác ựộng làm giảm quá trình tiêu hóa và hấp thu, gây rối loạn tiêu hóa, thức ăn tắch lại trong dạ dày lên men, thối rữa protein là ựiều kiện thuận lợi và tạo ựiều kiện cho vi khuẩn phát triển mạnh mẽ về cả số lượng và ựộc lực, gây bệnh cho gia súc. Ở các giai ựoạn tiếp theo, hệ thần kinh của lợn rừng ựã phát triển hoàn chỉnh, sức ựề kháng cao, hàm lượng axit HCl cao nên phần nào ức chế sự phát triển của vi khuẩn ựường ruột. Mặt khác, hàm lượng protein trong thức ăn của giai ựoạn này không cao, nên khi thức ăn bị lên men không phải là môi trường tốt nhất ựể vi khuẩn phát triển.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
52
Bảng 4.4. Kết quả xác ựịnh số lượng E.coli/1 gam phân ở các lứa tuổi của lợn rừng nuôi tại một số nông hộ thuộc tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang
đơn vị tắnh: triệu/1gam phân
Lợn không bị tiêu chảy Lợn bị tiêu chảy
Số lượng E.coli Số lượng E.coli
Lứa tuổi
Số mẫu kiểm tra ổ mx Số mẫu kiểm tra
ổ mx 1 Ờ 21 ngày 30 57,48 ổ 1,78 30 180,59 ổ 3,92 ( gấp 3,14 lần) 22 Ờ 60ngày 30 64,37 ổ 2,06 30 144,31 ổ 3,49 ( gấp 2,24 lần) > 60 ngày 30 77,41ổ 3,66 21 137,20 ổ 4,75 ( gấp 1,77 lần) Nái 23 108,22 ổ 3,25 15 140,05 ổ 4,95 ( gấp 1,29 lần)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53