B. NỘI DUNG
2.2. Nhận thức của sinh viờn một số trường đại học tại Hà Nội về hiện tượng
tượng sống thử của sinh viờn hiện nay
“Khi làm toỏn, người ta thường thử lại sau mỗi phộp tớnh. Thử để biết đỳng hay sai để sửa. Khi nghiờn cứu một nguyờn tố húa học, người ta sẽ thử với nhiều phản ứng khỏc nhau để tỡm ra lý, húa tớnh của nguyờn tố đú. Khi nấu ăn, những người nội trợ vẫn thường nếm thử mún ăn với cỏc vị mặn, ngọt, chua chỏt... và để vừa miệng hơn... Vậy tại sao trong cuộc sống hụn nhõn chỳng ta khụng nờn thử?”. Đú là triết lý phổ biến của những người đang sống thử hoặc ủng hộ xu hướng sống thử. Trong nghiờn cứu này, sống thử được hiểu là quỏ trỡnh chung sống của cặp đụi nam nữ sinh viờn khi chưa đăng ký kết hụn và cũng chưa tổ chức đỏm cưới. Đú là trờn cơ sở phỏp lý những cặp đụi này chưa được cụng nhận là vợ chồng nhưng thực tế về đời sống họ ở chung, ăn chung, ngủ chung, sinh hoạt như một đụi vợ chồng thật. Sự nhỡn nhận của SV về hiện tượng này khụng hoàn toàn đồng nhất. Cú thể khỏi quỏt chung thành ba nhúm: ủng hộ, phản đối và trung lập (khụng ủng hộ cũng khụng phản đối) đối với sống thử. Tuy nhiờn, khi khảo sỏt vể những biểu hiện cụ thể, suy nghĩ của cỏc SV đa chiều cạnh và phong phỳ hơn rất nhiều.
Sống thử là hiện tượng mới xuất hiện từ những năm đầu của thế kỷ XIX. Việc tiếp cận với vấn đề này cú thể cho thấy nhận thức của SV về sống thử đó cú một quỏ trỡnh hay chỉ là đỏnh giỏ nhất thời. Vậy nờn, cuộc phỏng vấn đó được bắt đầu với cõu hỏi: "Lần đầu biết đến sống thử là khi nào?", cõu trả lời chủ yếu của cỏc bạn là: khi bắt đầu bước vào cuộc sống sinh viờn, thụng qua bạn bố kể chuyện. Một số ớt thỡ biết từ khi cũn đi học phổ thụng và biết qua bỏo viết, Internet. Như vậy, vấn đề sống thử khụng phải là xa lạ đối với cỏc bạn sinh viờn. Tuy nhiờn, việc tự nguyện, chủ động tham gia cỏc diễn đàn, thảo luận về sống thử thỡ vẫn cũn mới mẻ với cỏc bạn. Chỉ cú 2/20 bạn đó từng tham gia, phỏt biểu ý kiến trong cỏc buổi thảo luận của trường tổ chức về vấn đề giới tớnh, QHTD trước hụn nhõn và sống thử (trường Đại học KHXH và NV tổ chức) và diễn đàn trờn mạng Internet. Phần lớn cũng nghe núi đến một số cuộc thảo luận, diễn đàn về sống thử nhưng khụng tham gia vỡ thấy khụng liờn quan đến mỡnh, số ớt cú tham gia nhưng thường do yờu cầu của trường,lớp và tham dự cũng khụng đầy đủ, thậm chớ cú một phần nhỏ cỏc bạn chưa bao giờ tham gia bất kỳ diễn đàn,thảo luận nào.
Một cuộc khảo sỏt khỏc do bỏo Vnepress.net tổ chức năm 2005[46, tr.2], thăm dũ ý kiến của cỏc bạn thanh niờn cú chấp nhận, muốn sống thử hay khụng, kết quả như sau:
Theo đõy, đại đa số cỏc bạn đều chấp nhận việc sống thử, trong đú tỉ lệ chấp nhận sống thử của phỏi nam cao hơn phỏi nữ.
Như vậy, cỏc bạn trẻ hiện nay đều cú cỏi nhỡn khỏ thoỏng về vấn đề sống thử. Họ chấp nhận sống thử như một sự tồn tại tất yếu của lối sống mới. Tuy nhiờn, đõy là số liệu khỏi quỏt về nhúm thanh niờn trong độ tuổi từ 18-29, cũn cụ thể nhúm SV nhận biết thế nào về từng phương diện của cuộc sống khụng hụn nhõn này vẫn cần phải tỡm hiểu sõu hơn.
Trong nghiờn cứu này, tỏc giả luận văn khụng tỡm kiếm cõu trả lời rằng tỉ lệ cỏc bạn SV đồng ý,phản đối sống thử là bao nhiờu. Trọng tõm nghiờn cứu là cỏc bạn SV thực sự đó quan sỏt được những gỡ và hiểu như thế nào về sống thử? Sự liờn hệ của họ về sống thử với gia đỡnh ở mức độ nào? Vỡ vậy, cần phải đi vào từng mặt trong cuộc sống thử đú.