Một số nghiờn cứu liờn quan

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên đại học về sống thử (Trang 31)

B. NỘI DUNG

1.4.1. Một số nghiờn cứu liờn quan

Trước hết, ở lĩnh vực dõn số học, cỏc tỏc giả chủ yếu đề cập đến sức khỏe sinh sản là một nội dung quan trọng của dõn số phỏt triển. Tiờu biểu cú cụng trỡnh nghiờn cứu của ủy ban Quốc gia về Dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh năm 1997 “Tuổi vị thành niờn với vấn đề tỡnh dục và cỏc biện phỏp trỏnh thai” (khảo sỏt trờn 8 tỉnh thành phố trong cả nước) do nhúm tỏc giả Chu Xuõn Việt và Nguyễn Văn Thắng; nghiờn cứu của Nguyễn Thiện Trưởng và cộng sự năm 2008 về “Trỏch nhiệm của nam giới trong chương trỡnh sức khỏe sinh sản bao gồm kế hoạch húa gia đỡnh và sức khỏe giới tớnh”. Đề tài này nhấn mạnh đến yếu tố nhõn khẩu học, dịch vụ kế hoạch húa gia đỡnh, chăm súc sức khỏe và trỏch nhiệm của nam giới.

Trong y học, cỏc nhà nghiờn cứu đưa đến cho mọi người những kiến thức mang tớnh chuyờn ngành nhất về cỏc vấn đề liờn quan đến sức khỏe sinh sản: cụng trỡnh nghiờn cứu “Sức khỏe sinh sản vị thành niờn – điều tra cơ bản tại Hà Nội, Vĩnh Phỳc, Thỏi Bỡnh” do Quan Lệ Nga, Khuất Thu Hồng, Trần Thành Đụ, Nguyễn Hồng Ngỏt, Đỗ Trọng Hiếu thực hiện năm 1996: tập bài giảng của bỏc sĩ Vương Tiến Hoài (2001) với cuốn “Sức khỏe sinh sản”: luận ỏn thạc sĩ Y tế cộng đồng của tỏc giả Nguyễn Thỳy Quỳnh năm 2001 “Mụ tả hành vi tỡnh dục và kiến thức phũng trỏnh thai của nam nữ SV chưa lập gia đỡnh tuổi 17-24 tại một số trường Đại học ở Hà Nội”. Nghiờn cứu này cho thấy tuổi trung bỡnh quan hệ lần đầu ở nam là 20,4 và nữ là 20,8; 30,4% SV cú sử dụng biện phỏp trỏnh thai trong lần QHTD đầu tiờn; 95,7% SV biết tờn cỏc biện phỏp trỏnh thai trong đú bao cao su được biết đến nhiều nhất sau đú là thuốc uống trỏnh thai. Kiến thức về biện phỏp trỏnh thai mới chỉ dừng ở việc kể tờn cỏc biện phỏp cũn cỏch sử dụng thỡ biết rất sơ sài thậm chớ chưa hiểu đỳng. Năm 2003, Bộ Y tế cựng với cỏc tổ chức phi chớnh phủ đó tiến hành cuộc điều tra quốc gia về sức khỏe sinh sản thanh thiếu niờn – trờn quy mụ lớn với việc khảo sỏt 6 tỉnh. Một số kết quả cho thấy tỷ lệ nam thanh niờn QHTD trước hụn nhõn là từ 0%-19%, nữ thanh niờn QHTD trước hụn nhõn là từ 2% đến 9%.

Cỏc điều tra xó hội học quanh nội dung này cũng rất phong phỳ: năm 1996 phũng Xó hội học về Mụi trường và Sức khỏe cộng đồng, Viện Xó hội học đó tiến hành nghiờn cứu đề tài “Tỡnh dục và nạo phỏ thai trước hụn nhõn của nữ thanh niờn tại Hà Nội”. Đề tài này tập trung phõn tớch nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng nạo phỏ thai trước hụn nhõn của nữ thanh niờn ở Hà Nội. Năm 1999, Viện XÃ hội học và Hội đồng dõn số tiến hành khảo sỏt tại 6 tỉnh và Thành phố Hồ Chớ Minh về “Điều tra Vị thành niờn và biến đổi xó hội vở Việt Nam” cho kết quả: 10% nam vị thành niờn và 5% nữ vị thành niờn trong độ tuổi 15-22% đó cú QHTD trước hụn nhõn.

Cũng cú một số đề tài khoa học nghiờn cứu những nội dung cú liờn quan đến vấn đề sống thử như: hành vi tỡnh dục của SV, QHTD trước hụn nhõn, hiểu biết của SV về SKSS, cỏc biện phỏp trỏnh thai, phũng trỏnh cỏc BLTQĐTD,...Tiờu biểu là đề tài khoa học của nhúm SV Học viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền năm 2006 – “Nhận thức, thỏi độ và hành vi tỡnh dục của SV Đại học” (qua khảo sỏt tại 4 trường Đại

học ở Hà Nội) đó chứng minh rằng SV đó cú thỏi độ rất cởi mở về tỡnh dục núi chung và tỡnh dục trước hụn nhõn núi riờng. Cú 50,2% SV tỏn thành QHTD trước hụn nhõn và 25,7% SV trong nghiờn cứu này cú QHTD. Nghiờn cứu này cũng chỉ ra hành vi QHTD của SV cú nhiều cung bậc và hỡnh thỏi khỏc nhau. Năm 2007, luận văn “Hành vi tỡnh dục của SV đại học” của SV Lờ Huyền Thu (Qua khảo sỏt Học viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền) đó khẳng định thỏi độ của SV về QHTD trước hụn nhõn khỏ thoỏng, SV cú đời sống tỡnh dục khỏ phong phỳ và hiện nay chủ yếu hoạt động tỡnh dục ngoài giao hợp.

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên đại học về sống thử (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)