Một số nghiờn cứu xó hội học về gia đỡnh và sống thử

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên đại học về sống thử (Trang 33)

B. NỘI DUNG

1.4.2. Một số nghiờn cứu xó hội học về gia đỡnh và sống thử

Một số chuyờn khảo về đề tài gia đỡnh gần đõy, như Gia đỡnh trong tấm gương xó hội học (Mai Quỳnh Nam chủ biờn) xuất bản năm 2002 với 26 bài viết của cỏc nhà nghiờn cứu trong lĩnh vực gia đỡnh; Xu hướng gia đỡnh ngày nay (Vũ Tuấn Huy chủ biờn) xuất bản năm 2004, là kết quả cuộc nghiờn cứu thực nghiệm tại một tỉnh của Đồng bằng Bắc Bộ; Gia đỡnh học (Đặng Cảnh Khanh, Lờ Thị Quý) xuất bản năm 2007 gồm 5 phần, 22 chương, được biờn soạn dưới hỡnh thức một giỏo trỡnh giảng dạy, nghiờn cứu; Vấn đề hụn nhõn – gia đỡnh và trẻ em qua gúc nhỡn bỏo chớ. (Nguyễn Thu Nguyệt) xuất bản năm 2007, bằng phương phỏp khảo cứu bỏo chớ, tiến hành khảo sỏt trờn 23 loại bỏo năm 2004, 24 loại bỏo năm 2005 và đầu năm 2006 với tổng số 415 bài bỏo viết, tỏc giả đó phõn tớch hai nhúm vấn đề lớn là hụn nhõn – gia đỡnh và trẻ em,....đó đề cập đến hai nhúm nội dung chớnh như sau:

- Một là, những vấn đế khỏi quỏt như vai trũ, chức năng của gia đỡnh, sự biến đổi của gia đỡnh Việt Nam với những thỏch thức trờn con đường cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước; hụn nhõn và quỏ trỡnh gia đỡnh;vấn đề giới và gia đỡnh trong xó hội hiện nay.

- Hai là, những nội dung cụ thể: cấu trỳc gia đỡnh và vấn đề giới, sự biến đổi và cỏc quan hệ trong gia đỡnh, phõn cụng lao động trong gia đỡnh, tỡnh trạng việc làm và thu nhập, SKSS và tỡnh dục, giỏ trị con cỏi trong gia đỡnh, quan hệ giữa cỏc thế hệ, hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài, quan hệ giữa cỏc thế hệ và động thỏi của gia đỡnh, ngoại tỡnh và ly hụn, giỏo dục con cỏi trong gia đỡnh, bất bỡnh đẳng giới và bạo lực gia đỡnh, vấn đề gia đỡnh ở một số nước, tỡnh dục trước hụn nhõn và tảo hụn.

Như vậy, những chuyờn khảo trờn đó cựng nhau gúp phần tạo nờn một bức tranh về nghiờn cứu gia đỡnh khỏ đa diện với nhiều mảng màu sắc khỏc nhau. Tuy nhiờn, dự một cỏch khỏch quan hay do chủ quan thỡ vấn đề sống thử của thanh niờn núi chung và SV núi riờng vẫn cũn vắng búng trong đú và cỏc nhà nghiờn cứu Việt Nam chưa thực sự đưa “sống thử” vào một trong cỏc vấn đề trọng tõm của gia đỡnh.

Gần đõy cũng cú một số đề tài nghiờn cứu khoa học về hiện tượng chung sống trước hụn nhõn, tuy nhiờn cỏc nhúm đối tượng là giới trẻ độc thõn (như Đề tài nghiờn cứu khoa học “Hiện tượng chung sống trước hụn nhõn của giới trẻ độc thõn tại Thành phố Hồ Chớ Minh trong mối quan hệ với độ ổn định của gia đỡnh trẻ” do ThS. Lưu Phương Thảo (Trung tõm Xó hội học – Viện KHXH vựng Nam Bộ) làm chủ nhiệm đó tiến hành khảo sỏt trờn 228 bạn trẻ đang sống thử); người lao động (như đề tài “Vấn đề sống chung, sống thử trước hụn nhõn của nam nữ cụng nhõn ở cỏc khu chế xuất, khu cụng nghiệp tại TP.HCM” của nhúm SV Khoa học xó hội và nhõn văn ĐH bỏn cụng Tụn Đức Thắng đó đạt giải A SV nghiờn cứu khoa học cấp trường năm 2007)

Ở Việt Nam hiện nay, cú rất nhiều bài bỏo phản ảnh cỏc chiều cạnh khỏc nhau. Tỏc giả luận văn đó tỡm đọc hơn 60 bài bỏo gồm cả bỏo in, bỏo mạng và cỏc bài viết tạp chớ chuyờn ngành. Qua đú, cú thể thấy phần lớn cỏc bài viết (42/65 bài) phản ỏnh chủ yếu theo gúc độ tiờu cực, nhỡn nhận sống thử như một tệ nạn xó hội, cần phải lờn ỏn và kờu gọi cỏc bản trẻ nờn núi "khụng" với sống thử. Một bài bỏo đó viết: "Khảo sỏt trong năm 2006 của Vụ Văn húa, Ban Tư tưởng - Văn húa Trung ương, cho thấy trong số 13 biểu hiện chưa tốt của SV, đứng đầu là khụng chịu học hành, xin điểm và quay cúp, tiếp đến là “sống thử” trước hụn nhõn"[41]. Cỏc tỏc giả này chủ yếu tập trung phõn tớch những tỡnh huống cụ thể với cỏc kết cục khụng tốt đẹp của cuộc sống khụng cú ràng buộc phỏp lý này. Đặc biệt hậu quả xấu luụn nặng nề cho phỏi nữ với tỡnh trạng nạo phỏ thai ngày càng tăng. Bài viết của Bớch Thủy trờn bỏo Phụ nữ Việt Nam đó đưa ra số liệu như sau: “Một trung tõm ở thành phố Huế cung cấp: trong năm 1999, tổng số người đến nạo hỳt thai là 1.546 trường hợp, riờng độ tuổi vị thành niờn, thanh niờn trẻ (từ 18-24 tuổi) là 96 trường hợp, chiếm tỉ lệ 6,2%. Nhưng đến năm 2003, số người đến nạo phỏ thai giảm xuống cũn 965

người nhưng vị thành niờn, thanh niờn trẻ lại cú 170 trường hợp chiếm tỉ lệ 17,6% trong đú phần lớn là những trường hợp chưa cú gia đỡnh và tập trung ở nhiều lứa tuổi SV. Khụng phải chỉ đến một lần, thậm chớ cú trường hợp nạo phỏ thai đến lần thứ hai, thứ ba. Lần đầu họ đến với thỏi độ sợ sệt, cũn những lần sau họ xem đú như là chuyện bỡnh thường”[44].

Số ớt hơn là cỏc bài viết cũn lại bày tỏ thỏi độ khỏch quan hơn, cho rằng sống thử là một xu hướng tất yếu của cuộc sống hiện đại, nờn cú cỏi nhỡn thõn thiện hơn với lối sống này vỡ cũng cú những cặp từng sống thử vẫn tiến đến hụn nhõn hạnh phỳc. Họ phõn tich sống thử theo cả hai hướng tớch cực và tiờu cực và thường đưa ra kết luận bỏ ngỏ như: “Sống thử” để cú một cuộc sống thật thỡ điều khụng đỏng trỏch, nhưng “sống thử” để trả giỏ thật thỡ cần phải suy nghĩ lại" [40].

Nhiều tỏc giả gắn việc sống thử với QHTD, cho rằng đú là một nhu cầu tất yếu và sống thử giỳp con người thoả món nhu cầu chớnh đỏng đú, như trrong bài viết của mỡnh, tỏc giả Đinh Đoàn đó viết: “Khỏi niệm sống thử chẳng qua là cỏch núi trỏnh của hiện tượng QHTD trước hụn nhõn..”[29]. Thực tế, đú cũng mới chỉ là sự phõn tớch sống thử ở một gúc cạnh nhỏ bởi lẽ trong cuộc sống thử khụng chỉ cú QHTD mà cũn nhiều vấn đề về đời sống tỡnh cảm, đời sống vật chất nhưng cỏc bài bỏo chưa thể hiện được bức tranh đa diện đú.

Qua việc tổng thuật một số cụng trỡnh nghiờn cứu cú liờn quan đến sống thử cho thấy cỏc đề tài trước tập trung đến sức khỏe sinh sản thanh niờn, vấn đề nạo phỏ thai, thỏi độ và hành vi QHTD trước hụn nhõn. Tuy nhiờn, luận văn này nghiờn cứu sống thử với ý nghĩa là một gúc thể hiện của bức tranh gia đỡnh hiện đại. Nghiờn cứu tập trung tỡm hiểu suy nghĩ của cỏc bạn SV về đời sống vật chất, đời sống tỡnh cảm và QHTD trong sống thử. Cỏch tiếp cận này gắn bú với việc xem xột những giỏ trị bền vững của gia đỡnh – mục tiờu hướng tới trong mọi thời đại của xó hội Việt Nam và cũng là nột văn húa rất riờng của dõn tộc ta.

Chương 2

NHẬN THỨC CỦA SINH VIấN ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI VỀ HIỆN TƯỢNG SỐNG THỬ CỦA SINH VIấN HIỆN NAY

(Nghiờn cứu trường hợp: Đại học Bỏch khoa, Học viện

Bỏo chớ và Tuyờn truyền và Đại học Khoa học xó hội và Nhõn văn)

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên đại học về sống thử (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)