Yếu tố mụi trường kinh tế văn hoỏ xó hội

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên đại học về sống thử (Trang 87)

B. NỘI DUNG

3.1.2. Yếu tố mụi trường kinh tế văn hoỏ xó hội

Cú thể núi hiện tượng chung sống trước hụn nhõn là hệ quả của sự lan tràn cuộc cỏch mạng tỡnh dục những năm 60-70 của thế kỷ XX. Một số nhà sử học cho rằng, cuộc cỏch mạng tỡnh dục khụng phải là sự đoạn tuyệt hoàn toàn với quan niệm về tỡnh dục ở phương Tõy trước đõy, mà đỳng hơn là sự giải phúng về mặt nhận thức: Cỏc xó hội vốn cú bản sắc tụn trọng truyền thống kớn đỏo nay trở nờn cởi mở và dỏm bộc bạch những điều thầm kớn với thế giới bờn ngoài. Cũng trong thời kỳ này, ở Mỹ đó ra đời một kiểu văn húa chống đối của hàng trăm nghỡn thanh niờn theo lối sống hippies, cụng khai tuyờn bố “làm tỡnh chứ khụng chiến tranh”, cổ vũ cho quyền lực tỡnh yờu và tự do, ca ngợi vẻ đẹp của tỡnh dục để phản đối cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Dự thập kỷ 80, với sự xuất hiện đại dịch AIDS đó làm cho thỏi độ của xó hội về tỡnh dục bắt đầu dố dặt hơn nhưng sự tỏc động của cuộc cỏch mạng

tỡnh dục đối với xó hội là khụng thể phủ nhận được. Tuy nhiờn sự tỏc động ở mức độ nào, biểu hiện ra sao thỡ tuỳ theo từng quốc gia, từng giai đoạn cũng cú sự khỏc biệt và khụng phải lỳc nào lợi ớch của QHTD cũng được nhỡn nhận đỳng đắn và thực hiện điều độ.

Ở Chõu Á những năm gần đõy, ảnh hưởng của cỏch mạng tỡnh dục ngày càng rừ nột, sõu sắc.

Một nước Nhật cổ kớnh với truyền thống ỏ đụng trong lễ giỏo lại cú thể sản sinh ra một “nền cụng nghiệp tỡnh dục” phỏt triển rất mạnh: cỏc khu đốn đỏ hợp phỏp, phong tục ăn uống lấy cơ thể phụ nữ làm bàn tiệc, phim ảnh, truyện tranh cũng cú nhiều hỡnh ảnh “thoỏng” hơn...Thống kờ của Bộ Y tế Nhật cho biết: tỉ lệ học sinh dưới 17 tuổi cú QHTD từ năm 1990 đến năm 2008 tăng trung bỡnh hơn gấp hai lần, trong đú nữ sinh tăng từ 17% lờn 50% (tăng gần gấp 3 lần), nam sinh tăng từ 20% lờn 40% (tăng gấp 2 lần) (trớch theo http://www.newsweekly.com.au, pg.5).

Khụng giống như ở nhiều thành phố của Mỹ (cú nơi chuyờn bỏn cỏc đồ chơi tỡnh dục), tại Trung Quốc, người ta bày bỏn khắp nơi, ỏnh đốn sỏng trưng và hàng hoỏ phong phỳ từ A – Z. Ngay cả đến cỏc hoạt động mại dõm, ở một số nơi, chớnh quyền cũng khụng quỏ mạnh tay. Cũn theo khảo sỏt của bà Li Yinhe, nhà xó hội học đầu tiờn về lĩnh vực tỡnh dục của Trung Quốc, tỉ lệ QHTD trước hụn nhõn ở Quảng Đụng là 86%; trong đú hơn 60% số người được hỏi núi rằng đõy là một điều tốt với cuộc sống gia đỡnh sau này. Cũn ở Bắc Kinh, từ năm 1989 đến năm 2004 tỉ lệ này tăng từ 16% lờn 70% [32, tr.1].

Kết quả điều tra của trường ĐH Assumption ở thủ đụ Bangkok cho thấy 27% (trong số 2.400 thanh thiếu niờn được hỏi) dự định sẽ làm “chuyện ấy” để kỉ niệm ngày lễ Valentine. Nghiờn cứu cũng chỉ ra rằng, cú 16% cỏc em nữ khi quan hệ với bạn trai là cú sử dụng bao cao su, và chỉ 0.5% cỏc em sử dụng bao cao su khi QHTD với những người đàn ụng khỏc. Khảo sỏt về cỏc nam sinh cũn đưa ra những con số nghiờm trọng hơn: 75% khụng dựng BCS trong lần QH đầu tiờn và 50% khụng dựng BCS khi QH với gỏi mại dõm. Theo nghiờn cứu của tiến sĩ Suriyadeo Tripathi, Giỏm đốc Viện Sức khoẻ Thanh thiếu niờn Thỏi Lan: giới trẻ nước này cú QHTD lần đầu khi mới 16 tuổi (Xem thờm Phụ lục số 7) [72, pg.10].

Theo lý giải được nhắc lại nhiều nhất của cỏc nhà nghiờn cứu xó hội học Trung Quốc thỡ: “Cú rất nhiều yếu tố làm giới trẻ phấn khớch thỏi quỏ, chẳng hạn như sỏch bỏo, Internet, tạp chớ cú nội dung khiờu dõm. Trong khi đú cỏc hoạt động cộng đồng lại bị hạn chế bởi cuộc sống đụ thị” [32, tr.5].

Sống thử là một hiện tượng tiếp nối của QHTD trước hụn nhõn nhưng ở mức độ khỏc. Theo xu thế của thế giới, sống thử xuất hiện như một sự biến đổi cấu trỳc tiền gia đỡnh. Và Việt Nam cũng đó khụng thể cưỡng lại được cơn xoỏy đú. Dự muốn hay khụng thỡ cỏc bạn trẻ đó tiếp nhận lối sống thử như một sự "tự thớch nghi" trong mụi trường văn hoỏ đang khu vực húa, quốc tế hoỏ.

Sự phỏt triển của kinh tế giỳp cho con người cải thiện về đời sống vật chất, kộo theo đú là nhu cầu về đời sống tinh thần cũng như đời sống tỡnh dục cũng cú điều kiện để thực hiện ở mức độ cao hơn. Ra đời sau nhưng cỏc ngành dịch vụ lại phỏt triển mạnh mẽ và xuất hiện ở mọi gúc cạnh của đời sống xó hội. Và khụng biết từ lỳc nào, giới trẻ đó quen với suy nghĩ “cú cầu là ắt cú cung”. Giữa xó hội đang kờu gọi sự tự do húa, dõn chủ húa, họ thỏa sức đi tỡm cỏi “cung” để thỏa món cỏi “cầu” của mỡnh và thực hiện nú bằng nhiều cỏch. Sống thử cũng chớnh là một biểu hiện của những cỏi tụi cỏ nhõn khi đi tỡm sự đỏp ứng cho nhu cầu của mỡnh – nhu cầu đú cú thể là về tinh thần (sống thử do yờu nhau), cũng cú thể vỡ lý do vật chất (để tiết kiệm chi phớ cho cuộc sống) nhưng vấn đề cần thiết là họ phải được chỉ dẫn rằng quỏ trỡnh đỏp ứng nhu cầu cỏ nhõn đú của họ sẽ được gỡ và mất gỡ cho tương lai?

Theo cỏc kết quả điều tra ở trờn, sự tiếp nhận cỏc thụng tin về giới tớnh và SKSS chủ yếu qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng và qua bạn bố. Đõy là điều dễ hiểu bởi những người trẻ được sinh ra trong thời đại cụng nghệ thụng tin phỏt triển vượt bậc và mang lại nhiều tiện ớch cho đời sống. Tuy nhiờn, nếu sự tiếp cận với cỏc phương tiện thụng tin truyền thụng khụng cú sự chọn lọc cũng sẽ dẫn đến những nhận thức sai lệch.

Trờn thế giới, từ thập niờn 60-70 của thế kỷ XX chưa bao giờ tỡnh dục được đề cập một cỏch cụng khai như ở giai đoạn này, cỏc phương tiện truyền thụng đại

chỳng như ấn phẩm, õm nhạc, sõn khấu, bỏo chớ... đều núi đến tỡnh dục và cũn cú cả sỏch hướng dẫn về kỹ thuật. Nhiều thực hành tỡnh dục trước đõy được cho là khụng thớch hợp nay được đưa ra bàn luận, như khoỏi cực và tỡnh dục đồng giới...

Việt Nam cũng bị cuốn theo xu hướng đú. Cỏc hỡnh ảnh “thoỏng” trở nờn phổ biến nhiều trờn phim ảnh và truyền hỡnh. Thậm chớ để thu hỳt cỏc khỏn giả, cỏc nhà làm phim tăng cường sử dụng cỏc cảnh núng trong phim như một liệu phỏp nghệ thuật để kớch “cầu” của người xem. Cú thể ở một chừng mực nào đú, nú mang lại hiệu quả kinh tế cho cỏc nhà làm phim và cải thiện đời sống vật chất của một số cỏ nhõn. Tuy nhiờn, nhỡn từ gúc độ xó hội, một cỏch khỏch quan đú là những ảnh hưởng thiếu tớch cực đến giới trẻ. Sự phổ biến và quảng bỏ rộng rói cỏc hỡnh ảnh về giới tớnh, QHTD đó làm tăng sự tũ mũ của giới trẻ, kớch thớch nhu cầu tỡm hiểu của họ và để thỏa món họ phải tỡm đến thực tế. Bờn cạnh đú, gần đõy nhiều phim Việt Nam đưa cảnh cỏc cặp đụi chung sống với nhau khi yờu như một chi tiết bỡnh thường trong đời sống sinh hoạt cũng gúp phần làm cho cỏc bạn trẻ ngày càng “quen” hơn với sống thử.

Và kết quả điều tra cho thấy phương tiện truyền thụng chiểm tỉ lệ cao nhất trong cỏc phương tiện tiếp cận thụng tin về QHTD của cỏc bạn SV - 85,3%; bạn bố là 62,7%; sỏch bỏo, tranh ảnh 48%; nhà trường 35,5%; gia đỡnh 26,7% và dịch vụ tư vấn là 10%.

Qua phỏng vấn sõu, nhiều bạn cũng nờu ra một trong những yếu tố thụng qua phương tiện truyền thụng đại chỳng cú thể làm cho cỏc bạn SV khụng “nộ trỏnh” vấn đề sống thử đú chớnh là sự ảnh hưởng của những người nổi tiếng hay thường gọi là thần tượng của giới trẻ.

Gần đõy, em cú đọc một vài bài bỏo trờn mạng và cả bỏo viết nữa, những người nổi tiếng như ca sĩ Hà Trần, siờu mẫu VTP, siờu mẫu TĐ,…bộc lộ thỏi độ ủng hộ lối sống thử và tụi nghĩ rằng điều đú cũng cú một tỏc động khụng nhỏ đến cỏch nhỡn nhận của giới trẻ chỳng tụi về sống thử".

"Cú những ngụi sao trong làng giải trớ Việt đó sống thử như H.N.H, sau đú chia tay với người yờu, rồi cỏc ca sĩ P.T, H.T,...cú con khi khụng cú chồng vẫn được bỏo chớ ca ngợi, được đỏnh giỏ là "cú bản lĩnh sống". Bờn cạnh đú, cũng cú diễn viờn nổi tiếng và nhà phờ bỡnh phim sống thử một thời gian dài và kết thỳc tốt đẹp bằng một đỏm cưới khỏ đỡnh đỏm. Vỡ vậy, việc một số SV học tập và noi theo những thần tượng của họ là điều dễ hiểu."

(PVS số 6, nữ, HVBC&TT)

Ở Việt Nam, chưa cú một cuộc khảo sỏt, đỏnh giỏ nào cú quy mụ về sự ảnh hưởng của những người nổi tiếng – cỏc bạn trẻ quen gọi là thần tượng (Idol) đến lối sống của giới trẻ. Tuy nhiờn, qua nghiờn cứu này cho thấy, cũng đến lỳc cần cú những phương phỏp đỏnh giỏ về việc cỏc bạn trẻ chịu ảnh hưởng thế nào từ cỏc thần tượng của mỡnh để từ đú cú những định hướng cho lối sống của bạn trẻ lành mạnh và tớch cực hơn. Một số nước cú cỏc tạp chớ nổi tiếng định kỳ bỡnh chọn cỏc ngụi sao trong làng giải trớ, từ đú cú thể đỏnh giỏ về mức độ ảnh hưởng của họ đến cỏc xu hướng trong đời sống (thời trang, phong cỏch, lối sống,...). Tiờu biểu là tạp chớ People, tạp chớ Time, tạp chớ Vogue ở Mỹ; Billboard ở Anh; Maxim ở Nga; Elle ở Phỏp,...

Trong một bỏo cỏo được phõn tớch từ cuộc điều tra The National Marriage Project của Mỹ, cỏc nhà nghiờn cứu đó chỉ ra ba lý do tại sao núi chung sống trước hụn nhõn là nguy hiểm. Một là, cỏc cặp đụi chung sống trước hụn nhõn cú tỷ lệ ly hụn cao hơn cỏc cặp đụi chưa từng chung sống. Hai là, so với cỏc cặp vợ chồng, chất lượng cuộc sống của cỏc cặp đụi này thấp, thể hiện ở mức độ hài lũng về QHTD thấp; sự thiếu hụt trong cỏc quan hệ với cỏc bậc phụ huynh; cảm xỳc về hạnh phỳc rất ớt; tỷ lệ bị trầm cảm cao hơn ba lần; trong cuộc sống chung khụng hụn nhõn, phụ nữ dễ bị khổ về vật chất và bị lạm dụng tỡnh dục nhiều hơn cỏc phụ nữ cú kết hụn. Ba là, chung sống khụng đảm bảo dẫn đến hụn nhõn. Một trong mười lý do mà nam giới khụng thớch kết hụn là vỡ họ cú thể dễ dàng chung sống với một người phụ nữ, khụng cần kết hụn mà vẫn được hưởng cựng một quyền lợi như cuộc sống độc thõn [74, pg.37].

Cũn theo phõn tớch tổng hợp của Giỏo sư Xó hội học người Mỹ - Richard T.Schaefer – thỡ cỏc nguyờn nhõn cơ bản của việc chung sống khụng kết hụn là: thay thế cho hụn nhõn – cho nhiều nam nhõn hay nữ nhõn đó từng gặp cảnh ly dị của chớnh mỡnh hay cha mẹ mỡnh; do cỏc khỏc biệt về tụn giỏo; giữ nguyờn cỏc lợi ớch bảo hiểm xó hội mà họ đang nhận được với tư cỏch người độc thõn; sợ chuyện gắn bú, nhằm trỏnh đảo lộn cho con cỏi riờng; do người này hay người kia hoặc cả hai chưa được toà cho li dị; hay vỡ người này hay người kia hoặc cả hai đó trải qua chuyện bệnh tật hay chết chúc của người chồng/vợ trước, nay khụng muốn thấy cảnh ấy nữa. Bờn cạnh đú, một số nước cú những chớnh sỏch nhà nước mà khụng khuyến khớch chuyện cưới hỏi. Vớ dụ, Thuỵ Điển cú khoản trợ cấp vợ chồng khụng cưới hỏi, khụng khấu thuế để nuụi dưỡng con cỏi và khụng cú tỡnh trạng cỏc cặp cựng khai thuế thu nhập chung với nhau. Tuy nhiờn, khi soi chiếu những nguyờn nhõn đú trở ngược lại Việt Nam, ta thấy một sự khụng tương thớch. Như vậy, cỏc bạn SV giống như người thấy thớch chiếc ỏo của hàng xúm và cố sắm cho mỡnh một chiếc mà khụng biết chiếc ỏo đú khụng hề hợp với mỡnh hoặc ớt nhất cũng phải biết chỉnh sửa lại cho vừa vặn hơn.

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên đại học về sống thử (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)