Nhận thức về đời sống tinh thần

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên đại học về sống thử (Trang 51)

B. NỘI DUNG

2.2.2. Nhận thức về đời sống tinh thần

a. Sự phõn cụng lao động theo giới:

Chớnh lý thuyết giới đó gúp phần đưa phụ nữ thoỏt dần khỏi sự bủa võy của khúi bếp, ngoài cụng việc nội trợ họ đó cú nhiều cơ hội tham gia cụng tỏc xó hội, hoạt động cộng đồng – những việc mà trước đõy chỉ gắn với nam giới. Trong cuộc sống cặp đụi nam nữ, sự phõn cụng lao động theo giới là một trong những chỉ bỏo

quan trọng của đời sống tinh thần. Việc xem xột nhận thức của nam sinh – nữ sinh về sự phõn cụng lao động theo giới trong cuộc sống chung sẽ cho thấy mức độ bỡnh đẳng giới trong nhúm xó hội này.

Nếu như cụng việc gia đỡnh cú thể được chia thành 3 hỡnh thức cơ bản là: cụng việc sản xuất, cụng việc nội trợ và quan hệ cộng đồng thỡ trong cuộc sống chung của cặp đụi SV chưa kết hụn chỉ tập trung vào cụng việc nội trợ. Vỡ nhúm đối tượng này chưa tham gia lao động kiếm sống và sinh hoạt cộng đồng cũng chỉ trong phạm vi nhỏ nờn cũn hạn chế.

Theo cỏc bạn SV trả lời phỏng vấn, tỉ lệ cỏc cặp đụi sống thử cú người đi làm rất ớt. Nếu cú là tham gia cụng việc làm thờm ngoài giờ, chủ yếu là gia sư, đi tiếp thị hoặc giỳp việc cho cỏc quỏn ăn, nhà hàng,...Vỡ đang là SV nờn nếu cú đi làm thờm cũng là tự mỗi người tỡm kiếm cụng việc phự hợp, mục đớch lớn nhất thường là cải thiện nguồn thu. Như nhận định đó được phõn tớch ở trờn của cỏc bạn SV, cỏc cặp đụi sống thử thường ớt làm thờm vỡ họ muốn dành khoảng thời gian ở bờn nhau nhiều hơn.

Trong cuộc sống thử, cả hai đều cũn là SV, phạm vi di chuyển của họ thường bú hẹp là nhà trọ - trường học, thỉnh thoảng đi chơi với bạn bố do đú cuộc sống rất ớt biến động. Ngoài cụng việc nội trợ chiếm thời gian nhiều nhất thỡ cũng khụng cú hoạt động nào khỏc đỏng kể trong cuộc sinh hoạt chung.

Với cỏc hoạt động cộng đồng, đối với cặp đụi sống thử chủ yếu là gặp gỡ bạn bố, đi dự sinh nhật hoặc cỏc hoạt động ngoại khoỏ của SV,...Theo phõn tớch của cỏc đối tượng được phỏng vấn sõu thỡ núi chung là cỏc hoạt động này cũng khụng đỏng kể so với quỹ thời gian của cỏc cặp SV sống thử. Điều nổi bật nhất là phần lớn cỏc ý kiến cho rằng khi sống chung, cỏc cặp đụi này ớt tham gia cỏc hoạt động cộng đồng, tập thể hơn. Thậm chớ khi sống trong một xúm trọ thỡ họ cũng ớt giao tiếp với cỏc phũng trọ khỏc. Chi tiết này đó được phõn tớch ở phần trờn. Xột về tương quan giữa hai SV chung sống, cỏc ý kiến trả lời phỏng vấn sõu đều cho rằng nam giới cú thời gian tham gia cỏc hoạt động bờn ngoài nhiều hơn. Cựng một quỹ thời gian như nhau, nữ giới phải dành cho cụng việc nội trợ thỡ thay vào đú nam giới cú thể tham gia cỏc sinh hoạt tập thể khỏc.

Về cụng việc nội trợ, với cõu hỏi "Cỏc cụng việc nội trợ (giặt giũ, đi chợ, cơm nước, dọn dẹp nhà cửa,...) do ai làm là chủ yếu?", gần hết đều trả lời là phỏi nữ. Cỏc bạn được hỏi cho rằng sự phõn cụng lao động trong cuộc sống thử chia làm hai giai đoạn: giai đoạn đầu của sống thử, cụng việc nội trợ cả hai cựng làm, vớ dụ cựng nhau đi chợ, bạn nam sẽ hỗ trợ việc nhặt rau, vo gạo hay quột nhà, đi đổ rỏc,...Nhưng dần dần khi chung sống lõu hơn, cụng việc cơm nước, bếp nỳc, đi chợ và giặt giũ...sẽ lại hoàn toàn do phỏi nữ đảm nhận. Về nguyờn nhõn của nhận định này, cú ba nhúm ý kiến chớnh như sau:

Một là, sự ảnh hưởng của hệ tư tưởng truyền thống. Trong xó hội phong kiến, xó hội Việt Nam chịu ảnh hưởng sõu sắc của nho giỏo và điều đú biểu hiện rừ trong cỏc khuõn mẫu chuẩn mực hành vi của cỏc loại đối tượng - nam giới được coi là quõn tử đại trượng phu cũn phụ nữ luụn phải phụ thuộc vào nam giới: "tại gia tũng phụ, xuất giỏ tũng phu, phu tử tũng tử", "phu xướng phụ tuỳ"... Những quan điểm trờn đó phỏt triển từ thời phong kiến, nú quy định khuụn mẫu hành vi của phụ nữ xó hội thời đú. Ngày nay trong việc kế thừa nền văn hoỏ đậm đà bản sắc dõn tộc, khụng trỏnh khỏi sự lõy lan do tàn dư của hệ tư tưởng lễ giỏo hà khắc với phụ nữ đú. Chớnh vỡ vậy trong nhận thức, suy nghĩ của con người luụn thiờn kiến về phụ nữ dự mức độ cú sự suy giảm. Đú là nguyờn nhõn của sự phõn cụng lao động khụng tuõn theo quy luật tự nhiờn mà chủ yếu tuõn theo quy luật của xó hội.

Hai là, trong cuộc sống thử người phụ nữ cựng lỳc phải sắm nhiều vai: hoạt động học tập, lao động nội trợ và sinh hoạt cộng đồng. Chớnh vỡ vậy, nhu cầu được hỗ trợ để hoàn thành chức năng của người phụ nữ là rất cao, song sự đỏp ứng của nam giới lại chưa đủ dẫn đến sự mất cõn đối, sự bất hợp lý trong phõn cụng lao động trong theo giới ngay trong sống thử.

Ba là, bản thõn mỗi cỏ nhõn tự cú định kiến giới. Sự đũi hỏi của xó hội được lọc qua lăng kớnh chủ quan nờn bất bỡnh đẳng trong phõn cụng lao động theo giới xuất phỏt từ chớnh thành viờn. Nam giới luụn cho mỡnh quyền đặt cụng việc lao động nội trợ nằm ngoài mối quan tõm của họ. Đõy là hệ quả của chế độ nam quyền, tư tưởng độc đoỏn, gia trưởng. Họ luụn coi người phụ nữ cú nhiệm vụ phải phụng

sự nam giới và đú là tất yếu chẳng thể thay đổi. Đồng thời, phỏi nữ cũng tự bú buộc mỡnh vào cụng việc bếp nỳc. Họ tự nhận thấy mỡnh phải cú trỏch nhiệm dọn dẹp nhà cửa, làm nội trợ.

Khi được hỏi: Bạn cho sự phõn cụng lao động như vậy cú hợp lý khụng? Kết quả cho thấy đa số cho rằng khụng, trong đú tất cả cỏc bạn nữ đều cựng suy nghĩ này. Số cũn lại là nam giới thỡ khụng khẳng định hoàn toàn là hợp lý mà chủ yếu cho rằng: "khụng thể khỏc được." Đõy là một nhận định mang màu sắc định kiến giới, một cỏch nhỡn thiờn lệch và bất bỡnh đẳng đối với phỏi nữ. Nhà xó hội học người Anh - Ann Oakley đó lý luận rằng: “từ sự từ chối thường xuyờn khụng thừa nhận cụng việc nội trợ là một lao động vất vả là nguyờn nhõn và cũng là sự phản ỏnh địa vị thấp của người phụ nữ trong xó hội” [1, tr255]. Chớnh vỡ vậy thật sai lầm khi gọi cụng việc nội trợ là những "cụng việc vặt".

Hiện nay, bất bỡnh đẳng giới cũng đó được cải thiện và khoảng cỏch giới cũng đó được rỳt ngắn vỡ phụ nữ cũng đó bước ra ngoài cụng việc xó hội, thậm chớ đảm nhận những cương vị xó hội mà trước đõy hoàn toàn chỉ cú nam giới được phõn nhiệm. Tuy nhiờn, trong từng mặt riờng của đời sống xó hội, định kiến giới vẫn cũn tồn tại và việc cõn bằng nhu cầu giới, nõng cao giỏ trị giới vẫn đang là mong ước.

b. Nhu cầu vui chơi, giải trớ:

Trong cỏc chức năng của gia đỡnh, việc đỏp ứng nhu cầu tinh thần, tỡnh cảm của cỏc thành viờn cú ý nghĩa rất sõu sắc, trong đú bao gồm cả sự thỏa món nhu cầu vui chơi giải trớ của cỏc thành viờn. Vỡ vậy, để xem xột nhận thức của SV về sống thử theo gúc độ gia đỡnh, khụng thể khụng tỡm hiểu suy nghĩ của họ về sự thực hiện nhu cầu vui chơi giải trớ của từng thành viờn.

Cỏc SV là trong độ tuổi từ 18-24 đang trong giai đoạn xó hội húa mạnh mẽ nhất trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỗi người, chuyển giao giữa trẻ thơ và người trưởng thành. Cũng chớnh vỡ vậy, nhu cầu vui chơi giải trớ của nhúm xó hội này rất lớn. Sự đỏnh giỏ của SV về nhu cầu vui chơi, giải trớ cú ý nghĩa quan trọng trong việc thể hiện nhận thức của họ về đời sống tinh thần của cỏc cặp đụi sống thử.

Với nhịp độ học ở trường trung bỡnh 5 tiết một ngày và trong tuần được nghỉ hai ngày, sinh viờn cú quỹ thời gian rỗi khụng ớt dành cho cỏc hoạt động tự do với

những mục đớch khỏc nhau. Vui chơi giải trớ cũng là một nhu cầu tất yếu và chiếm khụng ớt trong khoảng thời gian rỗi của SV. Cú những trường hợp đó tự mở rộng quỹ thời gian vui chơi giải trớ của mỡnh bằng cỏch hoạt động về đờm(chơi điện tử, "chat" qua mạng, tụ tập ở vũ trường...).

Số liệu điều tra năm 2003 [35,tr35] về “Việc sử dụng thời gian ngoài giờ học chớnh khúa của SV Đại học ở Hà Nội hiện nay” cho thấy cỏc loại hỡnh được sinh viờn dành nhiều thời gian nhất như sau (theo thứ tự giảm dần):

26,1 24,7 11,9 11 9,4 9,4 3,3 3,3 0,7 0 5 10 15 20 25 30 Chơi thể thao Truy cập internet Picnic Đọc sỏch bỏo Chơi điện tử Xem phim ở rạp Hỏt karaoke ơ quỏn Đến vũ trường Hoạt động khỏc (%)

Biểu đồ số 2.4: Cỏc loại hỡnh vui chơi giải trớ phổ biến nhất của sinh viờn

Xột về giới tớnh, tỉ lệ cỏc hoạt động được ưa thớch nhất như sau:

37,3 20,9 8 7 12,4 7,5 3,5 3,5 11,9 29,6 17 17,6 5,7 11,9 3,1 3,1 0 10 20 30 40 50 60 Chơi thể thao Truy cập internet Picnic Đọc sỏch bỏo Chơi điện tử Xem phim ở rạp Hỏt karaoke ở quỏn Đến vũ trường Nữ Nam

Theo đú, cỏc hỡnh thức nam ưa thớch hơn nữ là: chơi thể thao, chơi điện tử, hỏt karaoke ở quỏn, đến vũ trường. Nữ chủ yếu: truy cập Internet, picnic, đọc sỏch bỏo, xem phim ở rạp... Cú lẽ sự khỏc biệt này do đặc điểm tõm sinh lý: giới nữ thiờn về sự nhẹ nhàng, hướng nội cũn nam đặc biệt thớch cảm giỏc mạnh mẽ, sụi nổi, ồn ào.

Nhu cầu vui chơi giải trớ của nam SV và nữ SV là như nhau, chỉ khỏc về loại hỡnh được lựa chọn. Tuy nhiờn, qua phỏng vấn sõu, phần lớn cỏc bạn cho rằng trong cuộc sống chung, nữ giới gần như khụng cú thời gian dành cho vui chơi, giải trớ hay thư gión. Nữ cú thể thỉnh thoảng truy cập Internet và đi chơi cựng nam, cũn lại ngoài thời gian đi học, nữ phải dành nhiều thời gian vào việc nội trợ: đi chợ, nấu ăn, giặt giũ. Dự cú thể cú sự hỗ trợ của nam nhưng khụng thường xuyờn, đều đặn. Do đú, nam sinh trong cỏc cặp sống thử cú nhiều thời gian tham gia cỏc hoạt động vui chơi giải trớ hơn: chơi thể thao, truy cập Internet và chơi điện tử. Đõy cú thể coi là một trong cỏc biểu hiện bất bỡnh đẳng giới trong cuộc sống thử.

Về nhu cầu quan tõm, chia sẻ cảm xỳc trong cuộc sống chung, theo cỏc bạn SV đú cú thể coi là nguyờn nhõn chủ yếu của cỏc cuộc sống thử. Khi yờu nhau, cỏc bạn muốn gần gũi nhau nhiều hơn, trũ chuyện với nhau nhiều hơn để chia sẻ mọi vui buồn, cựng nhau thỏo gỡ những khú khăn vướng mắc hay đơn giản là chăm súc nhau khi ốm đau. Xột một cỏch khỏch quan, nhu cầu này thực sự là trong sỏng và mang tớnh chất tớch cực.

Khi so sỏnh việc quan tõm, chăm súc lẫn nhau về đời sống tinh thần giữa cỏc cặp đụi sống thử, cỏc bạn trả lời cho rằng: trước khi sống chung – giai đoạn đang tỡm hiểu, yờu nhau, nam giới bao giờ cũng là đối tương phải chiều chuộng và săn đún nữ giới. Sự quan tõm đú cú thể được thể hiện ở mọi lỳc, mọi nơi, vào tất cả cỏc dịp lễ đặc biệt: ngày Valentine, Nụ-en, Tết, ngày 8-3, ngày Phụ nữ Việt Nam 20- 10,...đến khi chung sống rồi cỏc “nghi thức” này tự động bị xúa bỏ. Thay vào đú là sự chăm chỳt của nữ, xem nam thớch ăn gỡ, mặc gỡ, đi đõu, làm gỡ,... Cỏc cõu trả lời cú sự trựng lặp khi họ đều so sỏnh việc cỏc bạn nữ chăm súc bạn trai sống chung giống như vợ chăm súc chồng và họ cho rằng đú là một thực tế dễ hiểu. Và cỏc bạn cũng cho rằng việc này cũng do cỏc bạn nữ tự nguyện – họ nhận thấy việc mỡnh chăm súc cho bạn trai khi chung sống giống như một nghĩa vụ tất yếu.

Điều này gắn với việc phõn cụng lao động theo giới đó phõn tớch phớa trờn. Trong cuộc sống thử, cũng giống như cuộc sống vợ chồng, phụ nữ luụn là người chắt chiu yờu thương từ những việc nhỏ, cũn nam giới thường cú tớnh phúng khoỏng và giao du rộng rói hơn. Cỏc bạn SV cho rằng yếu tố này chớnh là sự bất bỡnh đẳng trong cuộc sống thử.

"Tụi đó chứng kiến một đụi sống gần khu tụi trọ, ngày yờu nhau, khi bạn gỏi đến chơi, lỳc nào bạn nam cũng đặt cõu hỏi: em thớch đi đõu? Em thớch ăn gỡ bõy giờ?... Sau khi chung sống rồi, tụi lại thấy bạn gỏi hay hỏi: hụm nay anh thớch ăn gỡ? Bõy giờ bọn mỡnh định đi đõu?...Và tụi nghĩ đấy là hiện tường phổ biến của cỏc đụi sống thử, điều đú cho thấy rừ ràng cỏc bạn nữ đó chịu thiệt hơn…”

(PVS số 17, nữ, HVBC&TT)

Một số ý kiến lý giải rằng phần lớn cỏc bạn sống thử, đặc biệt là phỏi nữ thường khụng cho bố mẹ biết và cũng giấu bạn bố nờn khụng cú đối tượng để tõm sự, sẻ chia, rất dễ bị căng thẳng, xung đột trong tõm lý. Bờn cạnh đú, nam giới lại cú nhiều cỏch khỏc để “trỳt bầu tõm sự” hơn như tỡm đến rượu, thuốc lỏ hoặc là cỏc loại hỡnh giải trớ cú tớnh chất mạnh.

Bạn gỏi đang sống thử được phỏng vấn trong cuộc điều tra này cũng khẳng định trong cuộc sống thử nữ giới sẽ bị thiệt nhiều hơn và mỗi bạn gỏi nờn cú cỏch tự “phũng vệ cho mỡnh” bằng những “thỏa thuận cụ thể” đưa ra với bạn trai trước khi nhận lời về sống chung: vớ dụ phõn cụng việc nhà, quan hệ bạn bố,…

Qua phỏng vấn cỏc cỏn bộ Đoàn ở ba trường, họ đều chia sẻ một khú khăn là thực sự rất khú tiếp cận và biết thực tế của cỏc cặp đụi sống thử. Họ biết rất ớt những trường hợp đang sống thử một cỏch chắc chắn, cũn lại chỉ là phỏng đoỏn và phần lớn là qua lời bạn bố học cựng lớp bàn tỏn. Họ cũng cho biết thờm, những đối tượng này tham gia cỏc hoạt động vui chơi giải trớ do Đoàn trường tổ chức là rất hiếm. Thậm chớ cú trường hợp khoảng năm thứ nhất rất sụi nổi, đến cuối năm thứ hai lại cú vẻ rất thờ ơ, bàng quan trong cỏc lần sinh hoạt Đoàn, hỏi ra mới biết là bạn đú bắt đầu sống thử với người yờu nờn cú vẻ thu mỡnh lại trước tập thể. Bờn cạnh đú,

cỏc cỏn bộ Đoàn được phỏng vấn đều cho rằng hiện nay chưa cú phương ỏn nào đặc biệt đối với cỏc SV sống thử, vỡ họ muốn tạo một khụng khớ bỡnh đẳng, dõn chủ trong SV, trỏnh những mặc cảm và va chạm khụng đỏng cú.

Việc hai người chung sống quan tõm, chăm súc nhau cũng giống như cỏc thành viờn trong gia đỡnh, đỳng hơn là vợ – chồng chăm súc nhau, dành cho nhau sự yờu thương, nhường nhịn dự rằng ở mức độ khỏc với cuộc sống gia đỡnh. Đõy là biểu hiện sự thực hiện chức năng thỏa món nhu cầu tõm lý, tỡnh cảm của sống thử – giống như một gia đỡnh.

c. Mụ hỡnh ra quyết định:

Mụ hỡnh ra quyết định là một chỉ bỏo quan trọng cho việc đỏnh giỏ vai trũ giới của từng cỏ nhõn (nam - nữ) trong cuộc sống chung khụng hụn nhõu. Vai trũ giới là những cụng việc, hành vi cụ thể mà xó hội trụng chờ ở mỗi cỏ nhõn với tư cỏch là nam giới hay phụ nữ. Chớnh vỡ vậy, tỡm hiểu nhận thức của SV về sống thử cần phải tỡm hiểu suy nghĩ của họ về mụ hỡnh ra quyết định trong cuộc sống thử.

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên đại học về sống thử (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)