Yếu tố cụng nghệ gắn với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu Thúc đẩy đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời kỳ hội nhập quốc tế (Trang 31)

9. Kết cấu của Luận văn

1.3. Yếu tố cụng nghệ gắn với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa

và vừa

1.3.1. Năng lực cụng nghệ của doanh nghiệp

Doanh nghiệp cú thể nõng cao năng lực cụng nghệ của mỡnh thụng qua sự lựa chọn kỹ thuật và nhập thiết bị kỹ thuật sau đú lựa chọn và nhập cụng nghệ, hệ quả của nhận thức đú là sự trả giỏ đắt cho cụng nghệ mua do khả năng nhận biết, nắm vững và triển khai cũn quỏ yếu, cụng nghệ được sử dụng khụng thớch ứng với nguồn lực, điều kiện, nơi ỏp dụng và dẫn đến hiệu quả quỏ thấp.

Do cụng nghệ là hàng hoỏ đặc biệt, cú độ bất định cao, để triển khai và làm chủ cụng nghệ nhập từ bờn ngoài vào, bờn nhận phải cú trỡnh độ nhận thức, năng lực để giải quyết cỏc hoạt động tự lập, giải quyết sự cố một cỏch chủ động mà khụng hoàn toàn dựa vào bờn bỏn.

Năng lực cụng nghệ đó được nhiều tổ chức, nhiều chuyờn gia quan tõm và cú nhiều cụng trỡnh đó nghiờn cứu về vấn đề này. Nhiều chuyờn gia cho rằng vấn đề trước mắt khụng phải chỉ quan tõm đưa ra được một định nghĩa tổng quỏt, mà chớnh là phải tỡm ra những nhõn tố nào quyết định năng lực cụng nghệ.

- Tổ chức phỏt triển cụng nghệ của Liờn Hiệp Quốc (UNIDO) đó xỏc định cỏc yếu tố để xõy dựng năng lực cụng nghệ, bao gồm: Khả năng đào tạo nhõn lực; Khả năng tiến hành nghiờn cứu cơ bản; Khả năng thử nghiệm cỏc phương tiện kỹ thuật; Khả năng tiếp nhận và thớch nghi cỏc cụng nghệ; Khả năng cung cấp và xử lý thụng tin.

- Ngõn hàng thế giới (WB) đề xuất phõn chia năng lực cụng nghệ theo ba nhúm độc lập: 1) Năng lực sản xuất, bao gồm: Quản lý sản xuất, Kỹ thuật sản xuất, Bảo dưỡng, bảo quản tư liệu sản xuất, Tiếp thị sản phẩm; 2) Năng lực đầu tư, bao gồm: Quản lý dự ỏn, Thực hiện dự ỏn, Năng lực mua sắm, Đào tạo nhõn lực; và, 3) Năng lực đổi mới, bao gồm: Khả năng sỏng tạo và Khả năng tổ chức thực hiện đưa kỹ thuật mới vào cỏc hoạt động kinh tế.

- M.Fransman, chuyờn gia về năng lực cụng nghệ cho rằng năng lực cụng nghệ phải bao gồm cỏc yếu tố sau:

+ Năng lực tỡm kiếm cỏc cụng nghệ để thay thế, lựa chọn cụng nghệ thớch hợp để nhập khẩu.

+ Năng lực nắm vững cụng nghệ nhập khẩu và sử dụng cú hiệu quả. + Năng lực thớch nghi cụng nghệ nhập khẩu với hoàn cảnh và điều kiện địa phương tiếp nhận.

+ Năng lực cung cấp cụng nghệ đó cú và năng lực đổi mới.

+ Năng lực thể chế hoỏ việc tỡm kiếm những đổi mới và những đột phỏ quan trọng nhờ phỏt triển cỏc phương tiện nghiờn cứu và triển khai trong nước.

+ Tiến hành nghiờn cứu cơ bản để tiếp tục nõng cấp cụng nghệ.

Bởi vậy, cú thể núi năng lực cụng nghệ là kết quả phức hợp của nhiều tỏc động tương tỏc. Nhưng cần làm rừ và đỏnh giỏ được hai yếu tố cơ bản của

năng lực cụng nghệ là khả năng đồng hoỏ cụng nghệ nhập khẩu và năng lực nội sinh tạo ra cụng nghệ. Trong đú được chia thành:

a. Năng lực đồng hoỏ cụng nghệ được chuyển giao, là khả năng nắm vững và thớch nghi cụng nghệ nhập.

Trước hết cần lưu ý đối với việc nhập khẩu cụng nghệ để nõng cao khả năng cạnh tranh, bởi vỡ khụng thể làm chủ cụng nghệ nếu chỉ thụ động nhập phần kỹ thuật. Muốn đạt được điều này phải biết thớch nghi và nõng cấp phần kỹ thuật với nỗ lực bản thõn. Mặc dự phần kỹ thuật cú thể mua được trờn thị trường quốc tế, song khú mua được loại hiện đại phự hợp.

Phần con người cũng cú thể nhập khẩu tạm thời, song kết quả cú được năng lực cụng nghệ hay khụng cũn phụ thuộc vào khả năng lĩnh hội ở trong nước.

Phần thụng tin mà cỏc nhà nhập khẩu cú được khụng vượt quỏ những hướng dẫn thao tỏc đơn giản, hướng dẫn cỏc hoạt động đơn giản. Những thụng tin cú giỏ trị, đặc biệt trong cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao khụng được bỏn hay chia sẻ với người nhập khẩu.

Phần tổ chức khụng dễ dàng dập khuụn như ở nước ngoài mà phải sửa đổi, điều chỉnh đỏng kể để phự hợp với điều kiện hoàn cảnh trong nước.

b. Năng lực phỏt triển cụng nghệ nội sinh, là khả năng tổng hợp trong nước để cú thể thớch nghi, cải tiến và sỏng tạo cụng nghệ. Trường hợp này, doanh nghiệp cú khả năng:

- Triển khai cụng nghệ đó biết ở một địa điểm nào đú - Cải tiến cụng nghệ đó ỏp dụng.

- Sỏng tạo cụng nghệ hoàn toàn mới.

Qua phõn tớch cỏc điểm a và b vừa nờu, cú thể rỳt ra Năng lực cụng nghệ của một doanh nghiệp là khả năng triển khai những cụng nghệ được chuyển giao hoặc tự sỏng tạo nờn một cỏch cú hiệu quả và khả năng thớch ứng với những thay đổi cụng nghệ.

Theo đú, cỏc mức độ hoạt động phỏt triển cụng nghệ là:

- Nghiờn cứu, sỏng tạo và sử dụng cú hiệu quả cụng nghệ sẵn cú. - Thực hiện đổi mới cụng nghệ.

Khỏi niệm này cũng đó khỏi quỏt được hai mặt cơ bản của năng lực cụng nghệ mà nhiều chuyờn gia đó đề cập là khả năng đồng hoỏ cụng nghệ và khả năng phỏt triển cụng nghệ nội sinh.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời kỳ hội nhập quốc tế (Trang 31)