9. Kết cấu của Luận văn
1.2.1. Khỏi niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
Thuật ngữ doanh nghiệp bắt nguồn từ tiếng Phỏp “entreprendre” cú nghĩa là “đảm nhận” hay “hoạt động”. Do đú một nhà doanh nghiệp thường được dựng để chỉ những người chấp nhận rủi ro để khởi đầu một cụng việc kinh doanh nhỏ. Cỏc tiờu chớ của doanh nghiệp được xõy dựng trờn:
- Phối hợp những lợi thế đang cú theo một cỏch mới và hiệu quả hơn. - Tạo ra nhiều giỏ trị hơn từ những nguyờn thiệu thụ và nhõn lực và trước đõy bị coi là vụ ớch
- Cải thiện những gỡ đó xuất hiện với việc sử dụng cỏc kĩ thuật mới - Di chuyển tài nguyờn kinh tế ra khỏi khu vực năng xuất thấp tới khu vực sản xuất hiệu quả và lớn hơn
- Cú phương phỏp tỡm kiếm và hưởng ứng lại những nhu cầu chưa được thoả món và cỏc đũi hỏi của khỏch hàng
Theo cỏc quy định của phỏp luật thỡ doanh nghiệp là tổ chức kinh tế cú tờn riờng, cú tài sản, cú trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của phỏp luật nhằm mục đớch thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế tiến hành cỏc hoạt động kinh tế theo một kế hoạch nhất định nhằm mục đớch kiếm lợi nhuận. Trờn thực tế doanh nghiệp được gọi bằng nhiều thuật ngữ khỏc nhau: cửa hàng, nhà mỏy, xớ nghiệp, hóng,...
Theo định nghĩa của luật doanh nghiệp[1]
, ban hành ngày 29 thỏng 11 năm 2005 của Việt Nam, doanh nghiệp là tổ chức kinh tế cú tờn riờng, cú tài sản, cú trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của phỏp luật nhằm mục đớch thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh.
Doanh nghiệp được phõn chia theo quy mụ, bao gồm doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp nhỏ.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp cú quy mụ nhỏ bộ về mặt vốn, lao động hay doanh thu. Theo tiờu chớ của Nhúm Ngõn hàng Thế giới, doanh nghiệp siờu nhỏ là doanh nghiệp cú số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ cú số lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người, cũn doanh nghiệp vừa cú từ 50 đến 300 lao động. Ở mỗi nước, người ta cú tiờu chớ riờng để xỏc định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước mỡnh. Ở Việt Nam, theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chớnh phủ, DNNVV phõn định theo 3 loại hỡnh: DN siờu nhỏ, DN nhỏ và DN vừa theo quy mụ tổng nguồn vốn hoặc số lao động bỡnh quõn năm (tổng nguồn vốn là tiờu chớ ưu
tiờn). Trong đú, điểm nhấn quan trọng nhất tại điều 3 của Nghị định 56: “DNNVV là cơ sở kinh doanh đó đăng ký kinh doanh theo quy định của phỏp luật” theo đú khu vực DNNVV đến nay khụng chỉ cú DN, mà cũn bao gồm cú cả loại hỡnh hợp tỏc xó và hộ kinh doanh cỏ thể.
Nghị định 56 cho phộp xỏc định DNNVV theo 3 cấp: DN siờu nhỏ là DN cú số lao động từ 10 người trở xuống; DN nhỏ là DN cú tổng nguồn vốn từ 20 tỷ đồng trở xuống hoặc cú số lao động từ trờn 10 người đến 200 người (đối với DN hoạt động thương mại và dịch vụ thỡ tiờu chớ tổng nguồn vốn được xỏc định từ 10 tỷ đồng trở xuống hoặc cú số lao động từ trờn 10 người đến 50 người); DN vừa là DN cú tổng nguồn vốn từ trờn 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng hoặc cú số lao động từ trờn 200 người đến 300 người (đối với DN hoạt động thương mại và dịch vụ thỡ tiờu chớ tổng nguồn vốn được xỏc định từ trờn 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng hoặc cú số lao động từ trờn 50 người đến 100 người).