Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu Thúc đẩy đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời kỳ hội nhập quốc tế (Trang 30)

9. Kết cấu của Luận văn

1.2.3. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Thuật ngữ “cạnh tranh” và “năng lực cạnh tranh” được sử dụng phổ biến, thường xuyờn được nhắc tới trờn cỏc diễn đàn kinh tế cũng như trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, thu hỳt được sự quan tõm của giới nghiờn cứu và được phõn tớch từ nhiều gúc độ khỏc nhau.

Điểm lại lý thuyết cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong lịch sử cú thể thấy hai trường phỏi tiờu biểu: Trường phỏi cổ điển và trường phỏi hiện đại. Trường phỏi cổ điển với cỏc đại biểu tiờu biểu như A.Smith, John Stuart Mill, Darwin và C.Mỏc đó cú những đúng gúp nhất định trong lý thuyết cạnh tranh sau này. Trường phỏi hiện đại với hệ thống lý thuyết đồ sộ với 3 quan điểm tiếp cận: Tiếp cận theo tổ chức ngành với đại diện là trường phỏi Chicago và Harvard; Tiếp cận tõm lý với đại diện là Meuger, Mises, Chumpeter, Hayek thuộc trường phỏi Viờn; Tiếp cận “cạnh tranh hoàn hảo” phỏt triển lý thuyết của Tõn cổ điển.

Hiện nay, cũn nhiều quan điểm khỏc nhau về năng lực cạnh tranh trờn cỏc cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm. Và hiện chưa cú một lý thuyết nào hoàn toàn cú tớnh thuyết phục về vấn đề này, do đú khụng cú lý thuyết “chuẩn” về năng lực cạnh tranh.

Quan niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng cú nhiều khỏc biệt. Cú ý kiến cho rằng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gắn liền với ưu thế của sản phẩm mà doanh nghiệp đưa ra thị trường. Cú quan điểm gắn năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với thị phần mà nú nắm giữ, cũng cú những quan điểm đồng nhất năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với hiệu quả sản xuất kinh doanh… Một số ý kiến tỏn thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là việc khai thỏc thực lực và lợi thế của mỡnh để thoả món nhu cầu khỏch hàng và thu được lợi nhuận. Tuy nhiờn, nếu chỉ dựa vào thực lực và lợi thế của mỡnh e rằng chưa đủ, bởi trong điều kiện toàn cầu hoỏ kinh tế, lợi thế

bờn ngoài đụi khi là yếu tố quyết định. Thực tế chứng minh một số doanh nghiệp rất nhỏ, khụng cú lợi thế nội tại, thực lực bờn trong yếu nhưng vẫn tồn tại và phỏt triển trong một thế giới cạnh tranh khốc liệt như hiện nay Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là việc khai thỏc, sử dụng thực lực và lợi thế bờn trong, bờn ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm hàng hoỏ dịch vụ hấp dẫn với người tiờu dựng để tồn tại và phỏt triển, thu được lợi nhuận ngày càng cao và cải tiến vị trớ so với cỏc đối thủ cạnh tranh.

Tổng hợp cỏc trường phỏi lý thuyết, trờn cơ sở quan niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng bự đắp chi phớ, duy trỡ lợi nhuận và được đo bằng thị phần của sản phẩm và dịch vụ trờn thị trường, năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp cú thể được xỏc định trờn 4 nhúm yếu tố cấu thành sau:

- Chất lượng, khả năng cung ứng, mức độ chuyờn mụn hoỏ cỏc đầu vào. - Cỏc ngành sản xuất và dịch vụ trợ giỳp cho doanh nghiệp.

- Yờu cầu của khỏch hàng về chất lượng hàng hoỏ, dịch vụ. - Vị thế của doanh nghiệp so với đối thủ.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời kỳ hội nhập quốc tế (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)