Phỏt triển thị trường cụng nghệ và đẩy mạnh chuyển giao cụng nghệ

Một phần của tài liệu Thúc đẩy đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời kỳ hội nhập quốc tế (Trang 99)

9. Kết cấu của Luận văn

3.2.5. Phỏt triển thị trường cụng nghệ và đẩy mạnh chuyển giao cụng nghệ

Thị trường cụng nghệ phải đảm bảo cú đầy đủ bốn đặc điểm cơ bản của thị trường hàng hoỏ, đú là: giao dịch mua, bỏn, định giỏ và cạnh tranh giữa cỏc sản phẩm/dịch vụ khoa học và cụng nghệ. Do đú, phỏt triển thị trường cụng nghệ đồng nghĩa với việc đẩy mạnh quỏ trỡnh nghiờn cứu và triển khai cụng nghệ, ứng dụng cụng nghệ vào sản xuất, chuyển giao, mua bỏn và mụi giới cỏc sản phẩm cụng nghệ.

Việc hỡnh thành và phỏt triển thị trường cụng nghệ rừ ràng đang là yờu cầu bức thiết để nền kinh tế thị trường nước ta phỏt triển một cỏch toàn diện; đặc biệt là trong cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và toàn cầu hoỏ hiện nay. Từ thực trạng thị trường KH-CN trong nước núi chung hiện nay, Chương trỡnh Phỏt triển thị trường cụng nghệ và đẩy mạnh chuyển giao cụng nghệ trờn địa bàn tỉnh Kon Tum cần xem xột tập trung vào cỏc mục tiờu sau:

a. Về đổi mới quan điểm:

+ Nghiờn cứu khoa học (phớa cung) phải gắn liền với nhu cầu từ thực tiễn sản xuất (phớa cầu) và yếu tố kinh tế (nhà đầu tư). Cơ quan quản lý KH- CN chỉ đúng vai trũ điều phối, gắn kết và hỗ trợ cho cả 3 phớa.

- Đổi mới cụng nghệ sẽ khú đạt hiệu quả nếu thiếu khõu phỏt triển nguồn nhõn lực nhằm đỏp ứng và tận dụng tối đa hiệu năng do cụng nghệ mới đem lại.

- Vấn đề bảo đảm quyền sở hữu trớ tuệ là một nội dung khụng thể thiếu được trong mọi họat động của thị trường cụng nghệ.

b. Về đổi mới cơ chế tài chớnh:

- Đối với phớa cung, cỏc cơ chế hỗ trợ kinh phớ đối với đề tài nghiờn cứu KH&CN của cơ quan nghiờn cứu và doanh nghiệp phải khỏc nhau về kinh phớ thu hồi. Cỏc dự ỏn thử nghiệm (giỳp đẩy nhanh cỏc nghiờn cứu vào sản xuất) nờn được cho phộp cú tỷ lệ thu hồi vốn thấp và thời gian thử nghiệm kộo dài hơn để kịp chứng minh hiệu quả.

- Đối với phớa cầu, cơ chế tài chớnh cần thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ thụng qua chớnh sỏch ưu đói (sau đi đó cõn nhắc để khụng đi ngược lại cỏc

yờu cầu của WTO); vớ dụ ưu đói thuế trong những năm đầu cho cỏc doanh nghiệp ứng dụng cụng nghệ mới, ưu đói thuế kốm chế độ hậu mói, gỏnh vỏc rủi ro đối với doanh nghiệp chấp nhận ứng dụng cụng nghệ trong nước cú chất lượng tương đương hàng nhập khẩu.

Cơ chế tài chớnh cần cú chớnh sỏch quy định cụ thể về chia sẻ lợi ớch kinh tế giữa doanh nghiệp và nhà khoa học - chuyờn gia; cần thụng thoỏng và linh hoạt hơn đối với cỏc thủ tục giải ngõn kinh phớ nghiờn cứu.

c. Về đổi mới chớnh sỏch kinh tế - xó hội:

- Giải quyết phần nào những bất hợp lý đang tồn tại giữa phớa cung và phớa cầu, cỏc hoạt động của phớa trung gian cần được hỗ trợ để tập trung vào 5 lĩnh vực chớnh như: chợ cụng nghệ và hoạt động thụng tin – mụi giới cụng nghệ, dịch vụ giỏm định và định giỏ cụng nghệ, dịch vụ liờn quan đến quyền sở hữu đối với sản phẩm cụng nghệ, dịch vụ tài chớnh trong mua bỏn cụng nghệ; hoạt động ươm tạo doanh nghiệp cụng nghệ.

- Chớnh quyền địa phương cần tập trung nhiều hơn cỏc hỗ trợ về cơ chế, chớnh sỏch, mụi trường đầu tư, hành lang phỏp lý một cỏch bỡnh đẳng cho tất cả cỏc loại hỡnh doanh nghiệp; để từ đú thay thế dần cỏc hỗ trợ kinh phớ trực tiếp.

- Tăng cường xó hội húa hoạt động nghiờn cứu, ứng dụng KH&CN vào sản xuất; nõng cao vai trũ của khối tư nhõn, doanh nghiệp nhỏ và vừa và nhà đầu tư/tài chớnh trong cỏc hoạt động này.

- Phỏt triển doanh nghiệp KH&CN, khuyến khớch tạo lập cỏc tổ chức mụi giới, dịch vụ hỗ trợ cho thị trường cụng nghệ như: dịch vụ cung cấp tài chớnh, dịch vụ liờn quan đến phỏp lý đối với quyền sở hữu trớ tuệ, dịch vụ chuyển giao cụng nghệ, đầu mối tổ chức cỏc hội chợ cụng nghệ, tư vấn lựa chọn cụng nghệ, tiếp thị/quảng bỏ sản phẩm cụng nghệ được sản xuất trong nước, định giỏ trị vụ hỡnh của sản phẩm cụng nghệ...

- Kớch thớch đẩy mạnh năng lực sỏng tạo cụng nghệ phự hợp với thị trường, cơ chế kinh tế - xó hội cần trước hết đổi mới cụng nghệ, trang thiết bị tiờn tiến phục vụ nghiờn cứu/thử nghiệm/ sản xuất thử tại cỏc cơ quan nghiờn

cứu KH&CN; đồng thời tạo điều kiện cho cỏc nhà khoa học tiếp xỳc nhiều hơn với cỏc sỏng tạo cụng nghệ của nước ngoài.

d. Về đổi mới chớnh sỏch KH&CN:

- Tăng cường thụng tin và giao dịch thị trường cụng nghệ, triệt để thực thi bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ nhằm đảm bảo quyền lợi của cỏc phớa và kớch thớch năng lực sỏng tạo của cỏc nhà khoa học và tổ chức KH&CN. Cỏc Trung tõm thụng tin KHCN địa phương phải kết nối chia sẻ, cập nhật dữ liệu với cỏc Trường, Viện, Trung tõm thụng tin KHCN quốc gia và quốc tế.

- Tăng động lực nghiờn cứu, phỏt triển và thương mại hoỏ sản phẩm KH&CN theo nhu cầu thực tiễn bằng cỏch khuyến khớch và tạo điều kiện thành lập cỏc tổ chức KH&CN hoạt động theo mụ hỡnh doanh nghiệp, tạo cơ chế khuyến khớch doanh nghiệp nước ngoài đưa cụng nghệ tiờn tiến vào Việt Nam.

- Tăng nhu cầu đổi mới cụng nghệ, cần cú chớnh sỏch gắn kết hiệu quả sản xuất với hệ thống tiờu chuẩn và nhón chất lượng, từ đú tạo động lực đào thải dần cỏc cụng nghệ lạc hậu.

- Chớnh sỏch KH&CN cần quan tõm xõy dựng cỏc biện phỏp kỹ thuật phự hợp liờn quan đến tiờu chuẩn – đo lường - chất lượng (cú xột đến cỏc yờu cầu về rào cản kỹ thuật trong thương mại của WTO) nhằm trỏnh để thị trường cụng nghệ nước ta trở thành bói rỏc cụng nghệ lỗi thời của cỏc nước khỏc, vớ dụ từ Trung Quốc và một số quốc gia khỏc, trỏnh sự du nhập của cỏc cụng nghệ chưa hoàn chỉnh.

- Quỏ trỡnh nghiờn cứu và nghiệm thu sản phẩm KH&CN cần phải cú sự tham gia của chuyờn gia kinh tế - thị trường và nhà đầu tư; trong đú, địa chỉ ứng dụng sản phẩm phải được xỏc định ngay từ giai đoạn xột duyệt đề tài.

Từ những mục tiờu và định hướng nờu trờn, với đặc điểm Kon Tum là một trong 5 tỉnh Tõy Nguyờn thuộc khu vực Tam giỏc phỏt triển ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia, nằm ở phớa Bắc Tõy Nguyờn, cỏch khụng xa cỏc khu vực kinh tế phỏt triển năng động của Miền Trung. Với vị trớ là ngả ba biờn giới ba nước Đụng Dương, Kon Tum được xem là điểm trung chuyển trờn

tuyến hành lang thương mại quốc tế nối từ Myanma - Đụng Bắc Thỏi Lan - Nam Lào với khu vực Tõy Nguyờn, duyờn hải miền Trung và Đụng Nam bộ của Việt Nam; đõy là tuyến hành lang thương mại Đụng - Tõy ngắn nhất qua Cửa khẩu quốc tế Bờ Y và là điểm khởi đầu để Kon Tum hội nhập với cỏc nước trong khu vực, Tỉnh Kon Tum cần mạnh dạn xem xột thực hiện một số biện phỏp như:

- Hỗ trợ tư vấn cỏc giải phỏp cụng nghệ, thiết bị và quản lý cho doanh nghiệp;

- Liờn kết chặt chẽ với cỏc đầu mối về KH&CN trong cả nước như Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM;

- Khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi để cỏc doanh nghiệp trớch một tỉ lệ phần trăm (cú thể đến 10%) doanh thu để lập Quỹ phỏt triển KH&CN của doanh nghiệp (theo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp) nhằm thỳc đẩy hoạt động nghiờn cứu và triển khai trong doanh nghiệp và kớch cầu đặt hàng cho thị trường cụng nghệ.

* Kết luận Chương 3

Trong chương 3, Luận văn đó đễ xuất giải phỏp tổng thể thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ trong cỏc DNNVV, trong đú khảo sỏt kinh nghiệm về thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ trong cỏc DNNVV tại Singapore. Luận văn cũng đề xuất định hướng chung nhằm thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ trong cỏc DNNVV.

Đặc biệt, bằng phương phỏp thực nghiệm, Luõn văn đó dành phần lớn chương 3 nhằm đề ra cỏc giải phỏp để thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ trong cỏc DNNVV để nõng cao năng lực cạnh tranh trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, trong đú đó nhấn mạnh đến:

- Sự cần thiết phải tăng cường cỏc hoạt động hỗ trợ đỏp ứng nhu cầu của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc đổi mới cụng nghệ để nõng cao năng lực cạnh tranh:

- Xõy dựng chương trỡnh thụng tin KH&CN nhằm hỗ trợ cỏc DNNVV đổi mới cụng nghệ;

- Xõy dựng chương trỡnh hỗ trợ DNNVV tăng cường đầu tư nghiờn cứu và triển khai;

- Phỏt triển thị trường cụng nghệ nhằm thỳc đẩy nhanh và cú hiệu quả quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ.

Cỏc giải phỏp mà Luận văn đề xuất mang tớnh khả thi cao vỡ đó được kiểm nghiệm trong thực tiễn.

KẾT LUẬN

Đổi mới cụng nghệ nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc DNNVV là một yếu tố quan trọng đúng gúp vào sự phỏt triển chung của mỗi quốc gia, nhất là đối với Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Luận văn Thạc sĩ Quản lý Khoa học và Cụng nghệ Thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời kỳ hội nhập quốc tế đó khảo sỏt và làm rừ:

- Cơ sở lý luận về đổi mới cụng nghệ và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đú đề cập đến cỏc khỏi niệm cụng nghệ, đổi mới cụng nghệ, quản lý đổi mới cụng nghệ. Luận văn cũng chứng minh cơ sở lý luận và cho thấy, muốn nõng cao năng lực cạnh tranh trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế thỡ doanh nghiệp bắt buộc phải đổi mới cụng nghệ.

- Luận văn cũng khảo sỏt thực trạng đổi mới cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đú cho thấy những khú khăn mà DNNVV gặp phải trong quỏ trỡnh đổi mới doanh nghiệp, nhưng cũng chớnh từ khú khăn đú mà nhiều doanh nghiệp vẫn thành cụng trong việc đổi mới cụng nghệ, khẳng định vị trớ của mỡnh trờn thương trường. Luận văn cũng chứng minh được bằng cỏc thụng tin định lượng về khả năng hơn hẳn của DNNVV trước và sau khi đổi mới cụng nghệ.

- Trờn cơ sở lý luận và khảo sỏt thực tiễn, bằng phương phỏp thực nghiệm, Luận văn đó đề xuất cỏc giải phỏp thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Trờn cơ sở cỏc giải phỏp mà Luận văn đó nờu, tỏc giả chứng minh giả thuyết nghiờn cứu trong phần mở đầu là cú cơ sở.

KHUYẾN NGHỊ

Trờn cơ sở lý luận về đổi mới cụng nghệ, mối quan hệ gữa đổi mới cụng nghệ và năng lực cạnh tranh của DNNVV, đặc biệt là qua khảo sỏt thực tế và thực nghiệm cỏc giải phỏp thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc DNNVV, tỏc giả Luận văn khuyến nghị cỏc cơ quan quản lý:

- Tăng cường cỏc hoạt động hỗ trợ đỏp ứng nhu cầu của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc đổi mới cụng nghệ để nõng cao năng lực cạnh tranh. Cỏc hoạt động hỗ trợ này trờn cỏc mặt tài chớnh, thụng tin, cơ chế, chớnh sỏch…

- Xõy dựng chương trỡnh thụng tin KH&CN nhằm hỗ trợ cỏc DNNVV đổi mới cụng nghệ;

- Xõy dựng chương trỡnh hỗ trợ DNNVV tăng cường đầu tư nghiờn cứu và triển khai;

- Phỏt triển thị trường cụng nghệ nhằm thỳc đẩy nhanh và cú hiệu quả quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ.

Hy vọng rằng cỏc khuyến nghị trờn đõy sẽ gúp phần vào việc thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc DNNVV trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, khi mà Việt Nam đó trở thành thành viờn của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).,.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Cụng nghiệp (2003), Đỏnh giỏ hiện trạng cụng nghệ sản xuất của một số ngành cụng nghiệp chủ chốt và cỏc thụng tin về mụi trường liờn quan, Hà Nội

2. Bộ Khoa học và Cụng nghệ (2007), Tổ chức và hoạt động của Quỹ đổi mới cụng nghệ quốc gia; Hà Nội

3. Trần Ngọc Ca (2000), Nghiờn cứu cơ sở khoa học cho việc xõy dựng một số chớnh sỏch và biện phỏp thỳc đẩy hoạt động đổi mới cụng nghệ và nghiờn cứu - triển khai trong cỏc cơ sở sản xuất của Việt Nam.

4. Trần Ngọc Ca (2007), Bài giảng Quản lý cụng nghệ, dựng cho đào tạo cao học Quản lý khoa học và cụng nghệ tại Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

5. Hoàng Ngọc Doanh (2007), Nghiờn cứu kinh nghiệm của một số quỹ đổi mới cụng nghệ ở nước ngoài trong việc hỗ trợ cỏc DN nhỏ và vừa sử dụng cụng nghệ tiết kiệm và hiệu quả năng lượng, Hà Nội.

6. Vũ Cao Đàm (2005), Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, xuất bản lần thứ 11; Hà Nội

7. Trần Văn Hải (2010), Cỏc yếu tố của quyền sở hữu cụng nghiệp tỏc động đến hiệu quả kinh tế của hợp đồng chuyển giao cụng nghệ, Tạp chớ Hoạt động khoa học số 7.2010

8. Keith Pavitt (2003), The Process of Innovation

9. OECD: Proposed Guidelines for Collecting and Interpreting Technological Innovation Data, Oslo Manual; Paris, 1997.

10.Sở KH&CN tỉnh Kon Tum (2008), Bỏo cỏo kết quả đề tài Thuộc chương trỡnh hỗ trợ KH&CN cho cỏc doanh nghiệp năm 2008

11.Lý Đỡnh Sơn (2004), Nghiờn cứu cỏc yếu tố cản trở đối với quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Luận văn thạc sĩ chuyờn ngành chớnh sỏch KH&CN, Hà Nội.

12.Vũ Xuõn Thành (2004), Biện phỏp hỗ trợ đổi mới cụng nghệ cho cỏc DNNVV ở Việt Nam, Hà Nội

13.Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2005, 2006, 2007. NXB Thống kờ; Hà Nội, 2008.

14.Nguyễn Văn Thu (2007), Về chớnh sỏch hỗ trợ đổi mới cụng nghệ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, Tạp chớ Hoạt động Khoa học, 2.2007

15.Nguyễn Văn Thu (2007), Kinh nghiệm hỗ trợ đổi mới cụng nghệ đối với khu vực DNNVV ở Canada, Tạp chớ Hoạt động khoa học 9/2007. 16.UBND tỉnh Kon Tum (2008), Bỏo cỏo nghiờn cứu cỏc cụng cụ hỗ trợ

cỏc DNNVV

17.UBND tỉnh Kon Tum (2008), Chương trỡnh hỗ trợ về KH&CN cho cỏc DNNVV tại tỉnh Kon Tum

18.Viện Chiến lược và Chớnh sỏch Khoa học và Cụng nghệ (2003), Cụng nghệ và phỏt triển thị trường cụng nghệ ở Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật; Hà Nội.

PDF Merger

Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please

register your program!

Go to Purchase Now>>

 Merge multiple PDF files into one

 Select page range of PDF to merge

 Select specific page(s) to merge

 Extract page(s) from different PDF

Một phần của tài liệu Thúc đẩy đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời kỳ hội nhập quốc tế (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)