Đội ngũ trí thức có bƣớc trƣởng thành, đóng góp quan trọng đối vói thành tựu đổi mới đất nƣớc

Một phần của tài liệu Chính sách đào tạo và sử dụng trí thức Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (1986-2006 (Trang 139)

thành tựu đổi mới đất nƣớc

Cùng với thắng lợi của sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta đã xây dựng đƣợc một ĐNTT đông đảo, có trình độ cao, phong phú, đa dạng về ngành nghề, làm việc ở mọi miền của Tổ quốc trong đó có nhiều trí thức

truyền thống vãn hiến của dân tộc, không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ mọi mặt, từng bƣớc tiếp cận, giao lƣu, trao đổi, hội nhập với các nƣớc trong khu vực và quốc tế, ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, góp phần tôn vinh dân tộc trong thời đại mới.

Trong hơn 20 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới (1986-2008), đặc biệt là trong những thời điểm lịch sử khó khăn, trƣớc những diễn biến phức tạp cùa tình hình trong nƣớc và thế giới, ĐNTT thể hiện rõ lòng yêu nƣớc, ý thức trách nhiệm xã hội, trăn trở suy tƣ trƣớc vận mệnh, tiền đồ của đất nƣớc, của dân tộc, đem hết tài năng, trí tuệ cống hiến cho sự thịnh vƣợng của đất nƣớc. Nhiều trí thức đã sẵn sàng nhận những nhiệm vụ khó khăn, gian khổ.

Trí thức Việt Nam đã đóng góp vào sự nghiệp chung, đƣa đất nƣớc ra khỏi khủng hoảng KT-XH và đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn, từng bƣớc thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của đại bộ phận nhân dân lao đông và tiềm lực của đất nƣớc. Trong tiến trình hội nhập quốc tế, ĐNTT đóng góp quan trọng vào hoạt động đối ngoại và hợp tác quốc tế, góp phần nâng cao vị thế của dân tộc. Việt Nam đã có quan hệ hợp tác về KH-CN với trên 70 nƣớc, vùng lãnh thổ và tổ chức quốc tế. Nhiều thành tựu công nghệ mới của thế giới đã đƣợc tiếp thu, ứng dụng thành công trong thực tế, mang lại hiệu quả KT-XH rõ rệt, đặc biệt là trong các lĩnh vục nông nghiệp, y tế, bƣu chính viễn thông...

Trí thức, văn nghệ sỹ đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài. Số ngƣời đoạt các giải thƣởng về kiến thức văn hóa, thể dục thể thào, phim ảnh ở các giải thi đấu quốc tế và khu vực tăng lên. Trí thức nhiệt tâm, cống hiến tài năng, sức lực, xứng đáng là những chiến xung kích trên mặt trận tƣ tƣởng lý luận, văn hóa - giáo dục, đóng góp quan trọng vào những thành tựu có ý nghĩa lịch sử của cồng cuộc đổi mới.

Đội ngũ trí thức KH-CN (bao gồm KHXH, khoa học tự nhiên và KH- KT) đã góp phần cung cấp luận cứ khoa học phục vụ hoạch định đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc. Một bộ phận trí thức, các chuyên gia đã trực tiếp đƣợc mời tham gia vào quá trình chuẩn bị và xây dựng những quyết sách của Đảng và Nhà nƣớc trên các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội,... Nhiều ý kiến đóng góp đầy tâm huyết của trí thức đã giúp cho việc xây dựng, điều chỉnh, bổ sung để từng bƣớc hoàn thiện đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc. Trên những luận cứ khoa học có sức thuyết phục, khả thi cao, trí thức đóng góp quan trọng vào quá trình triển khai thực hiện đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng đã đề ra; góp phần làm sáng tỏ con đƣờng phát triển của đất nƣớc, giải đáp những vấn đề mới của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN; bƣớc đi của quá trình CNH, HĐH; đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền của dân, do dân và vì dân.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNTT đạt nhiều kết quả. Trong công cuộc đổi mới đất nƣớc, Đảng ta đã đặt sự nghiệp GD-ĐT và KH-CN là quốc sách hàng đầu, là động lực cho CNH, HĐH, chú trọng xây dựng và thực hiện chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực của quốc gia. Với mục tiêu giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bổi dƣỡng nhân tài, công tác đào tạo, bồi dƣỡng trí thức có bƣớc tiến quan trọng, từng bƣớc xây dựng ĐNTT có năng lực sáng tạo, thích ứng với tình hình mới, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nƣớc, gắn bó với dân tộc

Từ chỗ đóng kín, biệt lập trong ngành GD-ĐT, hoạt động đào tạo đƣợc xã hội hóa cao. Kinh phí đào tạo đƣợc bao cấp, chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nƣớc đã thu hút nhiều nguồn lực cho đào tạo: Nhà nƣớc, xã hội, nhân dân, doanh nghiệp, nội lực và ngoại lực... Nổi bật là loại hình trƣờng dân lập đã nhận đƣợc sự hƣởng ứng mạnh mẽ của xã hội. Ngân sách nhà nƣớc hằng năm dành cho GD-ĐT ngày càng chiếm tỷ lệ lớn trong chi tiêu quốc gia (từ 12% chi ngân sách năm 1990 lên hơn 20% năm 2008) và huy động đƣợc nhiều nguồn lực xã hội đầu tƣ cho giáo dục. Đồng thời, chi phí cho giáo dục cũng chiếm tỷ lệ lớn trong chi tiêu của các gia đình

Việt Nam. Quan hệ hợp tác quốc tế về GD-ĐT phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức phong phú.

Thực hiện hội nhập quốc tế và mở cửa dịch vụ giáo dục đã tạo điều kiện để các dự án đầu tư vào lĩnh vực giáo dục dưới nhiều hình thức. Các dự án đầu tƣ từ nƣớc ngoài vào giáo dục đã tăng nhanh. Sau hơn 10 năm, từ năm 1993, năm đầu tiên cấp giấy phép cho dự án đầu tƣ nƣớc ngoài vào lĩnh vực giáo dục, đến năm 2005 đã có 37 đự án với tổng số vốn đầu tƣ đăng ký là gần 66 triệu USD. Trong đó có 17 dự án đã hoạt động với gần 17 triệu USD. Lớn nhất là dự án Trƣờng Đại học quốc tế RMIT Việt Nam với vốn đăng ký là 36,7 triệu USD. Các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài dần hình thành các cơ sở đào tạo có uy tín, giúp tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị tiên tiến cho giáo dục.

Trong những năm đổi mới, số học sinh nhập học các trƣờng dại học, cao đẳng liên tục tăng với tốc độ cao. Từ năm 1990 đến 2008, qui mô đào tạo đại học và cao đẳng tăng bình quân hàng năm là trên 5%. Năm học 1990- 1991 tuyển sinh đại học là 41.329 sinh viên, năm học 2005-2006 tâng lên 295.186 sinh viên, tăng hơn 7,1 lần; học sinh tuyển vào các trƣờng cao đẳng tăng hơn 16,3 lần. Trung bình mỗi năm, số sinh viên đại học tuyển mới tăng 47,3%.

Quy mô đào tạo sau đại học tăng nhanh. Năm 2005-2006, số lƣợng tuyển sinh nghiên cứu sinh tăng 2,1 lần so với năm học 1990-1991 (năm học 2005-2006 tuyển mới 1.009 ngƣời/462 ngƣời năm học 1990-1991). Quy mô tuyển mới học viên cao học năm 2005-2006 là 12.289 ngƣời, tăng 24,1 lần so với năm học 1990- 1991 (509 ngƣời) [180, tr.497]. Đào tạo bậc trên đại học có những đổi mới mang tính cải cách: Đào tạo trình độ thạc sỹ và trình độ tiến sỹ (thay cho trình độ phó tiến sỹ trƣớc đây).

Trong GD-ĐT coi trọng chất lƣợng giáo dục chính trị, đạo đức, hiện đại hoá nội đung, phƣơng pháp giáo dục, dân chủ hoá nhà trƣờng và quản lý giáo dục, gắn đào tạo với nhu cầu lao động xã hội.

Cùng với xã hội hóa GD-ĐT trong nƣớc, hội nhập và mở cửa đã tạo điều kiện để ngƣời có nhu cầu và điều kiện đi du học. Trong những năm 2000- 2008, trung bình có 10.000 sinh viên Việt Nam học ở nƣớc ngoài mỗi năm, chi phí khoảng 10 triệu USD.

Đội ngũ trí thức có bƣớc trƣởng thành toàn diện, trình độ chuyên môn, năng lực sáng tạo đƣợc nâng lên; trí thức thể hiện hoài bão lớn, có ý thức trách nhiệm xã hội, gắn bó với Đảng, với dân tộc; Số lƣợng tãng nhanh, làm việc trên các lĩnh vực, vùng miền; Đóng góp quan trọng vào những thành tựu của công cuộc đổi mới. Sự trƣởng thành nhanh chóng, toàn diện và những đóng góp của trí thức vào những thành tựu mà nƣớc ta đạt đƣợc là những biểu hiện sinh động của chính sách xây dựng ĐNTT. Đổng thời, sự lớn mạnh của ĐNTT cũng là thành tựu của công cuộc đổi mới và phát triển đất nƣớc.

Một số hạn chế, yếu kém trong lãnh đạo xây dựng đội ngũ trí thức

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng đội trí thức (1986-2008) còn những hạn chế, khuyết điểm chƣa đƣợc khắc phục kịp thời, do vậy phƣơng hƣớng xây dựng ĐNTT đồng bộ, toàn diện còn chƣa đạt đƣợc hiệu quả trên thực tế.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng trí thức chưa có chiến lược, chưa gắn với quy hoạch; đào tạo chưa sát nhu cầu xã hội, gây nên sự lãng phí và thiếu hiệu quả. Đầu tƣ, quản lý đầu tƣ cho đào tạo, bồi dƣỡng trí thức còn nhiều yếu kém. Kinh phí đầu tƣ cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng trí thức tăng qua các năm và khá lớn trong GDP nhutig do thiếu cơ chế đầu tƣ thích hợp nên hiệu quả còn chƣa tƣơng xứng, việc sử dụng kinh phí còn lãng phí.

Chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng còn thấp, nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo ở các bậc đại học và sau đại học chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới và hội nhập,... Bằng cấp đào tạo không đƣợc thị trƣờng lao động

vãn là mối quan tâm của toàn xã hội. Chỉ khoảng 1/3 số sinh viên ra trƣờng tìm đƣợc việc làm ổn định, trong đó số kỹ sƣ, cử nhân mới tốt nghiệp làm đúng nghề rất thấp, số tiến sỹ không thực chất là 30% [212].

Đội ngũ trí thức nước ta tăng nhanh về số lượng, nhưng chưa đáp ứng nhu cầu thực tế về nguồn lực trí tuệ của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Cơ cấu đội ngũ trí thức có những mặt bất hợp lý về ngành nghề, độ tuổi, giới tính... Trí thức tinh hoa, chuyên gia đầu ngành còn thiếu nghiêm trọng, đội ngũ kế cận hăng hụt, chƣa có nhiều tập thể khoa học mạnh, có uy tín trong khu vực và quốc tế. Trí thức Việt Nam còn thiếu sự hoài nghi khoa học, tƣ duy phản biện, thiếu chuyên tâm với nghiên cứu tìm tòi và sáng tạo. Hiếm có tranh luận giữa các ý kiến khác nhau, thƣờng lảng tránh hay khỏa lấp những vấn đề gai góc của hiện thực xã hội. Có năm, cả nƣớc chỉ có vài đăng ký phát minh, sáng chế KH-CN.

Sự phân công lực lƣợng lao động trí óc giữa các vùng, miền, các ngành nghề còn chƣa thích hợp với sự phát triển KT-XH; số sinh viên sau khi đào tạo không có việc làm khá lớn, trong khi ở nhiều vùng tỷ lệ ngƣời đƣợc đào tạo lại rất thấp. Đảng ta đã nhận thức rõ sự phân bố bất hợp lý giữa các vùng, ngành và đặt mục tiêu phản bố hợp lý hơn nhƣng kết quả còn hạn chế.

Công tác đào tạo trí thức vẫn chưa đi đúng bản chất, mang nặng tính hình thức, thiếu thực tế, chưa có sức thuyết phục, nên chưa tạo nên một phong trào cách mạng trong các lĩnh vực hoạt động sáng tạo. Sự nhận thức về vai trò của trí thức và công tác xây dựng trí thức của nhiều cán bộ lãnh đạo, quản lý còn chƣa đầy đủ và thiếu thống nhất. Nhìn chung, ở các vùng công nghiệp phát triển thì cán bộ lãnh đạo có ý thức coi trọng, đánh giá vai trò quan trọng của trí thức cao hơn vùng kinh tế chậm phát triển. Vai trò, vị trí của lao động sáng tạo của trí thức không phải lúc nào cũng đƣợc quan tâm đúng mức. Nhiều địa phƣơng, đơn vị còn đề cao yếu tố vật chất, tiền vốn mà chƣa coi trọng hoạt động sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng đất nƣớc.

Thực tế cho thấy, việc triển khai thực hiện chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về xây dựng ĐNTT chủ yếu mới chỉ dừng ở cấp ủy và chính quyền cấp tỉnh, mà chƣa đƣợc quán triệt sâu rộng đến chính quyền các cấp và đạc biệt chƣa phổ biến sâu rộng ở cấp cơ sở và trong quần chúng nhân dân. Đây là một trở ngại không nhỏ tác động đến việc động viên, khuyến khích ĐNTT phát huy năng lực sáng tạo của mình và phát triển tiềm năng trí tuệ của đất nƣớc.

Chƣa làm tốt công tác vận động trí thức là một trong những nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vừa thừa, vừa thiếu trí thức ở hầu hết các loại trình độ, trong hầu hết các lĩnh vực (khối ngành) và các vùng trong cả nƣớc, sự phân bố ĐNTT không hợp lý giữa các vùng và trong nội bộ từng vùng. Có những địa bàn có sức hấp dẫn cao, tập trung quá đông lực lƣợng trí thức, dãn đến tình trạng thừa cục bộ, trong lúc ở các địa bàn kém thuận lợi hơn lại không thu hút đƣợc trí thức tới làm việc, tạo ra tình trạng thiếu trí thức.

Dân chủ trong hoạt động sáng tạo vẫn chƣa đƣợc phát huy trong hoạt động khoa học. Tại nhiều hội thảo khoa học, nhất là khoa học xã hội, hiếm có tranh luận giữa các ý kiến khác nhau, thƣờng lảng tránh những vấn đề gai góc của hiện thực xã hội dù nó hiện diện hằng ngày. Thực tế đó làm mất đi niềm đam mê, và do vậy không ít ngƣời có thực học, thực tài đã rời xa con đƣờng nghiên cứu sáng tạo.

Nguyên nhân chủ yếu của những yếu kém

Nguyên nhân dẫn tới nhiều cán bộ chƣa coi trọng xây dựng ĐNTT là do trong thời kỳ chuyển đổi, vai trò của KH-CN, nhất là KHXH chƣa đƣợc chú trọng đúng mức, vì thông thƣờng, khi nền sản xũất vật chất còn phổ biến, thì các giá trị nguồn lực vật chất đƣợc đánh giá cao hơn và coi trọng hơn nguồn lực trí tuệ, tinh thần. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến xem nhẹ vai trò của trí tuệ, coi thƣờng việc học, lƣời suy nghĩ, thụ động, ít chú ý trau dồi, rèn luyện để nâng cao nãng lực, trình độ.

Là quốc gia đang phát triển với trình độ sản xuất lạc hậu, kinh tế thị trƣờng đang hình thành, trình độ dân trí chƣa đồng đều, trong cơ cấu giá trị của sản phẩm các yếu tố vật chất, nguyên liệu, lao động chiếm tỷ trọng lớn so với yếu tố trí tuệ.

Trình độ công nghệ lạc hậu, sự kết hợp khoa học với sản xuất và thị trƣờng còn theo mồ hình tuyến tính là, xuất phát từ nguồn tài nguyên thiên nhiên, hoạt động nghiên cứu khoa học đƣợc tiến hành tuần tự để tạo ra công nghệ mới. Qua khâu sản xuất trên cơ sở công nghệ mới, các sản phẩm đƣợc đƣa ra thị trƣờng. Mồ hình tuyến tính này đã tỏ ra lạc hậu bởi khoảng thời gian từ nghiên cứu đến sản xuất dài, các nhà nghiên cứu thƣờng gặp khó khăn trong việc tìm địa chỉ áp dụng cho các cồng nghệ mới trong khi đó các nhà sản xuất lại tỏ ra do dự trƣớc quyết định đầu tƣ mạo hiểm vào việc đổi -mới công nghệ khi chƣa xác định rõ thị trƣờng của sản phẩm mới. Do vậy, quá trình đổi mới diễn ra chậm chạp, KH-CN và sản xuất không gắn kết hữu cơ đƣợc với nhau, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp yếu kém, các nghiên cứu - triển khai ít nhận đƣợc nguồn tài trợ từ phía các doanh nghiệp. Mặt khác, nhu cầu áp dụng KH-CN vào sản xuất và đời sống xã hội chƣa cao, chƣa đủ trở thành động lực lôi cuốn nhân dân tiếp cận, chiếm lĩnh và làm chủ KH-CN, dẫn đến việc xem nhẹ vai trò của hoạt động sáng tạo, cũng nhƣ ĐNTT trong xã hội. Vì vậy, thói quen đánh giá cao nguồn lực vật chất và coi nhẹ nguồn lực trí tuệ còn phổ biến trong xã hội và trong tƣ tƣởng của một bộ phận cán bộ đảng viên.

Mặt khác, do trình độ lãnh đạo, quản lý còn hạn chế, nhiều cán bộ cấp ủy Đảng, chính quyền chƣa nhận thức đầy đù về vai trò, vị trí của KH-CN, GD-ĐT, các yếu tố vãn hóa và do đó chƣa còi trọng xây dựng ĐNTT - chủ thể sáng tạo tinh

Một phần của tài liệu Chính sách đào tạo và sử dụng trí thức Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (1986-2006 (Trang 139)