QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VẺ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN

Một phần của tài liệu Chính sách đào tạo và sử dụng trí thức Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (1986-2006 (Trang 79)

Sau hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đất nƣớc đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội. Hầu hết các mục tiêu, nhiệm vụ KH-XH hàng năm đều thực hiện đạt và vƣợt. Sản lƣợng một số sản phẩm hàng hóa nông, lâm, ngƣ nghiệp đạt cao, sản xuất công nghiệp có tăng trƣởng. Chƣơng trình xóa đói giảm nghèo thực hiện có hiệu quả. Hoạt động đối ngoại giành nhiều kết quả to lớn, đã phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch; quan hệ quốc tế ngày càng rộng mở. Nƣớc ta đã hoàn thành những nhiệm vụ cơ bản của chặng đƣờng đầu tiên trong thời kỳ quá độ lên CNXH, chuyển sang một thời kỳ mới: Thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc. Bối cảnh mới của đất nƣớc vừa là điều kiện thuận lợi cơ bản, đồng thời vừa đặt ra yêu cầu cấp bách về tăng cƣờng xây dựng ĐNTT của Nhà nƣớc.

Quan điểm cơ bản của Đảng về xây dựng ĐNTT trong công cuộc đổi mới, CNH, HĐH là tiếp tục nhất quán: Tôn trọng, tôn vinh trí thức, trọng dụng nhân tài, coi nhân tài là vốn quý quốc gia. Coi đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực nói chung, trí thức nói riêng, là đầu tƣ phát triển, có tầm quan trọng hàng đầu và cấp thiết. Chú trọng phát huy bản chất giàu lòng yêu nƣớc, gắn bó với lợi ích của quốc gia, của dân tộc, chí khí, hoài bão và quyết tâm đƣa đất nƣớc tới phồn thịnh, văn minh, hiện đại và hòa bình của ĐNTT. Nhà nƣớc có trách nhiệm chính trong việc phát triển, xây dựng ĐNTT, quan tâm chăm lo lợi ích để họ cống hiến, phát huy năng lực sáng tạo của mình.

Bên cạnh những thuận lợi, công tác xây dựng ĐNTT trong tiến trình CNH, HĐH cũng gặp nhiều khó khăn, do tình hình phát triển KT-XH đất nƣớc đứng trƣớc những biến động của khu vực, thế giới: Trung bình cả nƣớc có 15% dân số còn thuộc đói nghèo. Sự phân hóa giàu - nghèo, sự chênh lệch về phát triển kinh tế và mức sống của ngƣời dân giữa các vùng, miền diễn ra nhanh và ngày càng rộng, việc thực hiện chính sách xã hội, công bằng xã hội còn nhiều bất cập,... Một số vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc ở Hà Giang, Lai Châu, Cao Bằng tỷ lệ nghèo đói

tới 40-50%, số ngƣời mù chữ khá lớn, nhiều ngƣời đau ốm không có điều kiện khám chữa bệnh.

Trong quá trình hội nhập quốc tế toàn diện và sâu sắc, GD-ĐT đƣợc coi là một lĩnh vực dịch vụ cần đƣợc mở cửa đầu tƣ, công tác đào tạo và bồi dƣỡng trí thức đặt ra nhiều vấn đề có thể vừa ―hợp tác‖ để tiếp biến đƣợc những yếu tố tích cực, đồng thời phải ―đấu tranh‖ khắc phục đƣợc những vấn đề tiêu cực, giữ vững chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc trong mục tiêu GD- ĐT; nâng cao ý thức dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa. Bên cạnh đó, tình hình thế giới diễn biến phức tạp, các thế lực thù địch chƣa từ bỏ các âm mƣu chống phá chế độ XHCN, gia tăng các hoạt động chống đối, kích động bạo loạn lật đổ, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc,... tác động không nhỏ đến ý thức và tình cảm của ĐNTT. Trí thức ngày càng phải đối mặt với những nhân tố phức tạp.

Công cuộc CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi cơ bản, toàn diện các hoạt động sản xuất - kinh doanh, dịch vụ và quản lý KT-XH, từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng công nghệ, phƣơng tiện và phƣơng pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ KH-CN, tạo ra năng suất lao động xã hội cao. KH-CN là tiền đề, nền tảng của CNH, HĐH, trong đó trí thức có vị trí, vai trò quan trọng, là một chủ thể trong việc phát huy nguồn lực con ngƣời, động lực phát triển KT-XH. ĐNTT là lực lƣợng then chốt trong việc ứng dụng và phát triển thành tựu KH-CN vào thực tiễn cuộc sống, tạo điều kiện để đất nƣớc phát triển theo chiều sâu, tăng trƣởng kinh tế bằng nguồn lực tri thức.

Mặt khác, thực hiện CNH, HĐH, trí thức có điều kiện lao động sáng tạo để đóng góp vào sự phát triển của các lĩnh vực KT-XH. Cùng với GD-ĐT, KH-CN có khả năng phát huy tiềm năng trí tuệ của dân tộc, để Việt Nam tiếp cận và chiếm lĩnh vị trí ƣu thế trong khu vực ASEAN và tiến tới có vị thế trên trƣờng quốc tế.

Đại hội VIII của Đảng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đánh dấu mốc phát triển mới trong tiến trình phát triển của nƣớc ta, quyết định những vấn đề liên quan đến vận mệnh dân tộc và tƣơng lai của đất nƣớc trƣớc thềm thế kỷ XXI. Là Đại hội mở đầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc. Đại hội tiếp tục khẳng định phát triển GD-ĐT và KH-CN là quốc sách hàng đầu, là khâu đột phá trong tiến trình CNH, HĐH.

Nhận thức rõ xây dựng ĐNTT đồng bộ là yêu cầu khách quan của sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức và chính sách đối với trí thức cần tiếp tục đƣợc đổi mới cho phù hợp với điều kiện thực tế nhằm đoàn kết, tập hợp rộng rãi đội ngũ cán bộ, phát hiện và trọng dụng nhân tài, phát huy hiệu quả nguồn lực trí tuệ vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc. Từ quan điểm "Lấy việc phát huy nguồn lực con ngƣời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững" [95, tr85] Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định một nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH là:

Xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghê vững mạnh. Phát hiện, bồi dƣỡng và trọng dụng nhân tài trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ, văn hóa nghệ thuật, quản lý kinh tế - xã hội và quản trị sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu trƣớc mắt và chuẩn bị cho bƣớc phát triển cao hơn sau năm 2000 [95, tr.38].

Đại hội đặt yêu cầu gắn cơ chế, chính sách đãi ngộ, tôn vinh với đề cao trách nhiệm của ĐNTT đối với đất nƣớc, dân tộc:

Phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu, đồng thời đề cao trách nhiệm xã hội của những ngƣời làm công tác khoa học - công nghệ đối với đất nƣớc. Tạo lập thị trƣờng cho các hoạt động khoa học - công nghệ... [95, tr.106].

Trong đó chú trọng chính sách đãi ngộ xứng đáng những cống hiến xuất sắc của trí thức đối với sự nghiệp phát triển KT-XH:

Có chính sách chăm lo điều kiện làm việc, lợi ích vật chất và tinh thần của ngƣời nghiên cứu, phát minh và ứng dụng khoa học, công nghệ; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; ƣu đãi nhân tài có cống hiến quan trọng; khuyến khích cán bộ khoa học làm việc ở vùng sâu, vùng xa. Ngăn chặn tình trạng "chảy chất xám" [95, tr.106- 107].

Nhằm cụ thể hóa các quan điểm tiếp tục xây dựng ĐNTT đáp ứng yêu cầu đổi mới, CNH, HĐH đất nƣớc của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, các hội nghị Trung ƣơng đƣợc tiến hành, bàn thảo và triển khai trên nhiều lĩnh vực liên quan đến xây dựng ĐNTT trong thời kỳ mới: Đó là, HNTƢ lần thứ hai (12-1996) đã ra Nghị quyết Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoánhiệm vụ đến năm 2000Nghị quyết về định hướng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000, xác định một nhiệm vụ quan trọng của GD-ĐT là đào tạo ĐNTT đồng bộ, toàn diện:

Xây dựng đội ngũ trí thức giàu lòng yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội, có chí khí và hoài bão lớn, quan tâm đƣa đất nƣớc lên đỉnh cao mới. Phấn đấu đƣa số lƣợng cán bộ nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ lên gấp rƣỡi so với hiện nay và nâng cao hiệu quả sử dụng đội ngũ [106, tr. 48],

Hội nghị lần thứ Ba Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (Khoá VIII) (6- 1997) đã ra Nghị quyết về chiến lược cán bộ thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xác định nhiệm vụ công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ nhằm nâng cao trình độ, năng lực ĐNTT làm công tác quản lý, lãnh đạo, xây dựng hệ thống chính trị ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng.

Quan điểm đổi mới về trọng dụng nhân tài đƣợc thể hiện rõ trong nghị quyết của Đảng:

giáo, ngƣời ở trong nƣớc hay ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài; không định kiến với những ngƣời có sai lầm trong quá khứ nhƣng đã hối cải và sửa chữa [106, tr.72].

Nhà nƣớc pháp chế hoá các quan điểm, chủ trƣơng của Đảng thành các luật, pháp lệnh; Chính phủ, các bộ, ngành có nhiều chủ trƣơng, chính sách khuyến khích trí thức phát minh sáng tạo, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đãi ngộ những trí thức có cống hiến cho công cuộc phát triển đất nƣớc. Coi trọng vai trò tƣ vấn, phản biện của Liên hiệp các hổi KH-KT và Liên hiệp các hội VH- NT trong việc xây dựng đƣờng lối, chính sách, pháp luật, các dự án phát triển văn hóa, KT-XH.

Bƣớc sang thế kỷ XXI, trƣớc sự phát triển mạnh mẽ của KH-CN, kinh tế tri thức trở thành hiện thực ở một số nƣớc phát triển, tiếp tục nhất quán quan điểm, chủ trƣơng về trí thức, Đại hội IX của Đảng (4-2001) khẳng định:

Đối với trí thức, tạo điều kiện thuận lợi để thu nhận thông tin, tiếp nhận các thành tựu mới của khoa học, công nghệ và văn hóa thế giới, nâng cao trình độ chính trị, kiến thức chuyên môn. Khuyến khích tự do sáng tạo, phát minh cống hiến. Phát hiện bồi dƣỡng, sử dụng đúng và đãi ngộ xứng đáng các tài năng. Phát huy năng lực của trí thức trong việc thực hiện các chƣơng trình, đề tài nghiên cứu của Nhà nƣớc và xây dựng đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách, pháp luật [109, tr. 125-126].

Quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước về xây dựng ĐNTT Việt Nam trong thời kỳ mới có thể khái quát trên một số nét chính sau:

Một là, tiếp tục đặt con ngƣời vào vị trí trung tâm của sự nghiệp CNH, HĐH, xác định nguồn lực con ngƣời vừa là động lực vừa là mục tiêu sự phát triển, xây dựng ĐNTT là một ƣu tiên trong phát triển nguồn nhân lực.

Hai là, nhấn mạnh nhiệm vụ đổi mới chính sách đào tạo, sử dụng và đãi ngộ trí thức, trọng dụng và tôn vinh nhân tài. Khuyên khích và tạo điều kiện thuận lợi để trí thức mở rộng giao lƣu và hợp tác quốc tế.

Ba là, chỉ rõ sự cần thiết phải khắc phục tình trạng sử dụng lãng phí nguồn lực trí thức bằng việ c xây dựng hệ thống chính sách và cơ chế sử dụng nhân tài, nhân lực đƣợc đào tạo; trả lƣơng theo kết quả công việc, sự tinh thông nghề nghiệp, khả năng sáng tạo trong lao động, đồng thời trả lƣơng theo yêu cầu thu hút lao động để có ngƣời giỏi ở các khu vực khó khăn và các nghề ít hấp dẫn song cần thiết.

Bốn là, phƣơng hƣớng của công tác xây dựng ĐNTT, văn nghệ sỹ là mở rộng dân chủ để phát huy năng lực, sở trƣờng của mỗi ngƣời gắn với nâng cao trách nhiệm đối với việc xây dựng nền văn hoá dân tộc, phát triển các hoạt động sáng tạo văn hóa, văn học, nghệ thuật. Nhất quán quan điểm đối với ĐNTT, văn nghệ sỹ, tại Đại hội IX, Đảng nêu rõ: "Chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần của văn nghệ sỹ, nhất là những ngƣời cao tuổi; đãi ngộ thỏa đáng đối với các văn nghệ sỹ tài năng. Chú trọng bồi dƣỡng, đào tạo thế hệ văn nghệ sỹ trẻ". [109, tr. 115-116].

Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định, trí thức, văn nghệ sỹ trong ngành vẫn hóa đóng vai trò quan trọng trong sáng tạo, truyền bá các tác phẩm mới cho nền văn hóa, nghệ thuật nƣớc nhà; phổ biến các giá trị, những tri thức khoa học, những giá trị văn hóa, nghệ thuật, hƣớng mọi ngƣời đến các giá trị nhân văn. Trong đó, một vấn đề quan trọng để trí thức, văn nghệ sỹ phát huy năng lực sáng tạo là tạo lập và phát triển nền dân chủ XHCN, Đại hội IX chỉ rõ:

Bảo đảm dân chủ, tự do cho mọi sáng tạo vẫn hóa, vẫn học nghệ thuật, tạo điều kiện làm việc thuận lợi để phát huy hiệu quả của lao động nghệ thuật. Văn nghệ sỹ nêu cao trách nhiệm trƣớc nhân dân, trƣớc Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu có nhiều tác phẩm có giá trị tƣ tƣởng và nghệ thuật cao, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, có tác dụng giáo dục, xây dựng con ngƣời. Văn nghệ cổ vũ cái đúng, cái tốt, cái đẹp trong quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời, giữa con ngƣời với xã hội, với thiên nhiên; phê phán những thói hƣ tật xấu, lên án cái ác, cái thấp hèn. [109, tr. 115].

Năm là chỉ rõ nhiệm vụ quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hội nhập quốc tế, từng bƣớc xây dựng nền kinh tế tri thức là xây dựng ĐNTT đồng bộ, để trí thức KH-CN có khả năng nắm bắt và vận dụng những thành tựu mới nhất của cuộc cách mạng KH-CN thế giới. Trí thức KHXH và nhân văn có khả năng cung cấp luận cứ cho việc hoạch định các chính sách, chiến lƣợc và quy hoạch phát triển, làm cơ sở cho việc xây dựng hình thái ý thức xã hội mới. Đồng thời yêu cầu cấp thiết phải tăng cƣờng công tác giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ với mục tiêu đào tạo: dân trí, nhân lực, nhân tài phải đặt trên mẫu số chung là nhân cách, yêu cầu phải đổi mới mạnh mẽ giáo dục đào tạo, nhằm tạo nên những con ngƣời mới mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, kiên định giữ vững độc lập dân tộc và CNXH, tự hào dân tộc, yêu quê hƣơng,... Giải pháp là nâng cao chất lƣợng ĐNTT ngành GD-ĐT, có trình độ và phẩm chất đạo đức; tăng cƣờng giảng dạy các môn KHXH và nhân văn, dạy tốt môn ngôn ngữ, văn học, lịch sử và địa lý Việt Nam.

Đề cao vai trò của trí thức trong phát triển văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần xã hội, để văn hóa trở thành động lực thúc đẩy phát triển KT-XH, là nền tảng của chế độ chính trị với chính sách sử dụng tiềm năng của các tập thể và cá nhân hoạt động văn hóa theo hƣớng xã hội hóa hoạt động văn hoá - nghệ thuật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khẳng định quan điểm, chính sách sử dụng trí thức, văn nghệ sỹ là sử dụng và đãi ngộ theo phẩm chất đạo đức và tài năng thực tế, không thuần túy sử dụng và đãi ngộ theo bằng cấp. Tin dùng, tạo thuận lợi cho trí thức, văn nghệ sỹ cống hiến bằng con đƣờng sáng tạo khoa học, VH-NT. Quan tâm xây dựng và thực hiện chính sách phát triển và trọng dụng nhân tài, thu hút nhân tài vào những lĩnh vực quan trọng, không phân biệt tôn giáo, đảng phái.

Đội ngũ trí thức trong ngành GD-ĐT có vai trò quan trọng đối với công tác đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực quốc gia, trong đó có trí thức. Do vậy, Đảng và Nhà nƣớc có hệ thống chính sách thể hiện sự trọng thị vị trí xã hội của ngƣời thầy, tôn vinh nghề dạy học, thu hút ngƣời giỏi vào nghề dạy học và khuyến khích đến

làm việc ở những vùng khó khăn; chủ trƣơng xây dựng chính sách sử dụng và tôn vinh các nhà giáo, cán bộ quản lý giỏi, có công lao lớn trong sự nghiệp GD-ĐT.

Công cuộc đổi mới đi vào chiều sâu; nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra cần đƣợc lý giải thấu đáo để mở đƣờng cho bƣớc phát triển mới. Bằng việc chỉ rõ nhiệm vụ

Một phần của tài liệu Chính sách đào tạo và sử dụng trí thức Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (1986-2006 (Trang 79)