từng bƣớc đƣợc cụ thể hoá, pháp chế hóa
Thực hiện chính sách đãi ngộ, tôn vinh trí thức có nhiều cống hiến cho đất nước, nhằm khuyên khích các sáng kiến, sáng chế, động viên hơn nữa lao động sáng tạo của ĐNTT, Nhà nƣớc đề ra các chính sách đãi ngộ những ngƣời có cống hiến quan trọng, các nhà khoa học có công trình nghiên cứu xuất sắc, khuyến khích
cán bộ KH-KT công tác tại các vùng khó khăn, vùng nông thôn; động viên các nhà khoa học bám sát cơ sở sản xuất, hƣớng dãn nhân dân nắm bắt và làm chủ những tri thức mới về KH-CN. Đảng và Nhà nƣớc chú trọng đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật, cải thiên điều kiện làm việc, cơ chế tiếp cận thông tin, quan tâm lợi ích vật chất và tinh thần của trí thức.
Luật Khoa học - Công nghệ đã pháp chế hóa các chủ trƣơng của Đảng về phát triển KH-CN trong nƣớc và tiếp thu công nghệ mới của thế giới, trong đó chính sách ƣu tiên đẩu tƣ nguồn nhân lực KH-CN là một phạm vi điều chỉnh. Ngày 22-6-2000, Luật KH-CN đƣợc Chủ tịch nƣớc công bố và bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1-1-2001. Lần đầu tiên vấn đề nhân lực KH-CN đƣợc ghi tại điều luật riêng (Điều 34 và Điều 35) trong một văn bản có hiệu lực pháp lý cao. Điều 35 quy định:
Nhà nƣớc trọng dụng nhân tài, tạo mọi điều kiện thuận lợi để họ sáng tạo và cống hiến; có chính sách và biện pháp để thu hút nhân tài vào việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học - công nghệ ƣu tiên, trọng điểm của Nhà nƣớc;... có chế độ đãi ngộ tƣơng xứng với cống hiến và có chế độ ƣu đãi đặc biệt đối với cá nhân có công trình khoa học - công nghệ đặc biệt xuất sắc, có cống hiến lớn đối với đất nƣớc. Nhà nƣớc có chính sách thoả đáng về lƣơng, điều kiện làm việc, chỗ ở đối với cá nhân hoạt động khoa học - công nghệ [190].
Thiết thực quan tâm về vật chất, có chế độ chính sách đãi ngộ thích hợp đối với trí thức, nhân tài; tổ chức các giải thƣởng để tồn vinh những nhân tài có nhiều cống hiến cho sự phát triển của đất nƣớc, Chính phủ ra Nghị định số 71/2000/NĐ- CP ngày 23-11-2000, Quy định việc kéo dài thời gian công tác của cán bộ, công chức đến tuổi nghỉ hưu. Theo quy định này, thời gian công tác của cán bộ khoa học có tài năng có thể đƣợc kéo dài từ 1 đến khồng quá 5 năm so với tuổi nghỉ hƣu của cán bộ công chức nhà nƣớc.
Một trong những giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng ĐNTT đƣợc thực hiện là cải cách chính sách tiền lƣơng, đảm bảo mức lƣơng thoả đáng đối với cán bộ nghiên cứu khoa học và triển khai. Có chế độ thƣởng, phụ cấp và trợ cấp cho các công trình KH-CN có giá-trị; áp dụng nhiều hình thức biểu dƣơng, tôn vinh địa vị xã hội của các nhà khoa học và chuyên gia hàng đầu về công nghệ.
Nhà nƣớc tạo điều kiện làm việc, chế độ ƣu đãi đối với trí thức, trong đó chú trọng các đối tƣợng đặc thù: Chế độ ƣu đãi đối với giáo viên trong các trƣờng đại học và cao đẳng, phụ cấp lƣơng giáo viên đứng lớp. Giảng viên các môn học Mác- Lênin trong các trƣờng đại học đƣợc giảm 20% số giờ chuẩn theo chức danh, giảng viên đứng lớp đƣợc phụ cấp 45% lƣơng,...
Việc cải cách chính sách tiền lƣơng và cơ chế quản lý có tác dụng tích cực trong việc cải thiện, nâng cao đời sống trí thức. Theo số liệu điều tra, mức thu nhập bình quân của trí thức trong khối các trƣờng cao gấp 5 lần khối các viện. Trong các tổ chức tự trang trải kinh phí hoàn toàn hay 1 phần, có thu nhập cao hơn so với các tổ chức đƣợc Nhà nƣớc cấp kinh phí toàn bộ.
Quyết định số 33/200l/QĐ-TTg ngày 13 -3-2001 của Thủ tƣớng Chính phủ
Về việc sử dụng xe ô tô phục vụ công tác đối với các nhà khoa học là các giáo sƣ đƣợc Nhà nƣớc tạng Giải thƣởng Hồ Chí Minh, phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động; Anh hùng Lực lƣợng vũ trang nhân dân, các giáo sƣ đã nghỉ hƣu nhƣng còn làm chủ nhiệm đề tài khoa học cấp nhà nƣớc và cấp bộ.
Luật Thi đua khen thưởng năm 2003 có quy định về Danh hiệu Vinh dự Nhà nƣớc, Giải thƣởng Hồ Chí Minh, Giải thƣởng Nhà nƣớc để tặng cho các nhà khoa học và quy định mức tiền thƣởng cho cá nhân, tập thể đạt danh hiệu.
Mặc dù vậy, mức tiền thƣởng theo quy định còn ít so với những gì mà các công trình khoa học đem lại.
Để phát huy năng lực sáng tạo, Nhà nƣớc cho phép các tổ chức KH-CN thực hiện hợp đồng kinh tế, tạo điều kiện cho trí thức KH-CN ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tế sản xuất và nâng cao đời sống. Các bên tham gia hợp đồng có quyền thoả thuận khoản tiền thù lao cho việc thực hiện hơp đồng (ngoài khoản tiền chi phí nghiên cứu và triển khai, khấu hao và các chi phí khác). Bên nhận hợp đồng đƣợc phép sử dụng một phần khoản tiền thù lao vào việc khuyến khích vật chất cho những ngƣời đã tham gia hoàn thành hợp đồng. Đối với các hợp đồng theo đơn đặt hàng, bên nhận không phải nộp khoản tiền thù lao vào ngân sách nhà nƣớc.
Cho phép các tổ chức KH-CN thực hiện các hợp đồng kinh tế trong nghiên cứu để góp phần sử dụng cao nhất tiềm năng của đội ngũ cán bộ khoa học. Cán bộ KH-CN trong cơ quan nhà nƣớc có thể đƣợc mời kiêm nhiệm công tác ở các cơ quan khác theo hình thức nhƣ: kiêm nhiệm một chức vụ lãnh đạo hoặc làm các nhiệm vụ chuyên môn nghiệp vụ ở các cơ sở đào tạo, nghiên cứu, quản lý KH-KT và SX-KD; kiêm nhiệm trong công tác đào tạo trên đại học. Chế độ kiêm nhiệm đã tạo điều kiện cho cán bộ KH-CN phát huy khả năng chuyên môn.
Với phƣơng thức quản lý mới, lao động KH-CN đƣợc lƣu chuyển linh hoạt nhờ thực hiện tuyển dụng theo hình thức hợp đồng làm việc; chất lƣợng lao động KH-CN đƣợc tuyển dụng có khả năng nâng cao thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển, và chú ý ƣu tiên trong tuyển dụng đối với các đối tƣợng nhƣ những ngƣời có học vị tiến sỹ, học vị thạc sỹ và sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, xuất sắc đúng chuyên ngành đào tạo, phù hợp với nhu cầu tuyển dụng.
Những văn bản trên thể hiên tinh thần đổi mới và những nhận thức sâu sắc của Đảng và Nhà nƣớc về tầm quan trọng của việc phải tập hợp và phát huy cao nhất trí tuệ của ĐNTT cho cồng cuộc CNH, HĐH đất nƣớc. Việc đổi mới cơ chế quản lý KH-CN, những chủ trƣơng lớn về nhân lực KH-CN, đã từng bƣớc giải phóng tiềm năng, phát huy tính chủ động, sáng tạo của ĐNTT. Những chính sách đó đã tạo cơ sở pháp lý và điều kiện thuận lợi, cũng nhƣ các chế độ ƣu đãi trong
học, cao đảng, các cá nhân nhà khoa học, với các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong hoạt động KH-CN; đồng thời, còn là cơ sở đảm bảo mối liên kết giữa các hoạt động nghiên cứu khoa học, GD-ĐT, sản xuất. Cho phép các cơ sở nghiên cứu, đào tạo và sản xuất kinh doanh đƣợc quyền chủ động thiết lập và mở rộng mọi hình thức liên doanh, liên kết để ứng dụng có hiệu quả các thành tựu KH-KT vào sản xuất và đời sống.
Thực hiện chủ trƣơng đổi mới cơ chế quản lý theo hƣớng phát huy tính chủ động, tự chịu trách nhiệm, các đơn vị, tổ chức KH-CN đã bƣớc đầu hoạt động linh hoạt, hiệu quả hơn. Các cơ quan chú trọng đổi mới cơ chế quản lý, từ lập kế hoạch, phân phối và cấp phát kinh phí, tổ chức quản lý công tác nghiên cứu, hoạt động tạp chí, xuất bản, thông tin, đến công tác đào tạo cán bộ, hợp tác quốc tế, xây dựng cơ sở vật chất. Nhiều đơn vị đã phát huy quyền chủ động sử dụng biên chế đƣợc giao phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình; tổ chức tuyển dụng lao động theo chế độ hợp đồng; một số đơn vị đã thực hiện cơ chế trả lƣơng cho ngƣời lao động theo chất lƣợng và hiệu quả công việc, không hạn chế lƣơng tối đa đối với ngƣời lao động. Nhờ vậy, hiệu quả hoạt động của ĐNTT đã có sự cải thiện đáng kể.
Quy chế hoạt động đƣợc các đơn vị nghiên cứu KH-CN quan tâm xây dựng và từng bƣớc hoàn thiện. Quy chế phối hợp công tác giữa lãnh đạo chính quyền, Công đoàn các cấp đƣợc tổ chức xây dựng, triển khai thực hiện. Cơ chế quản lý các mặt hoạt động khoa học và phục vụ khoa học của Hội đồng khoa học đƣợc nhiều cơ quan đơn vị xây dựng và thực hiện, kể cả vấn đề dân chủ công khai về kế hoạch và tài chính.
Chính sách tạo lập thị trƣờng KH-CN, chính sách tuyển dụng và sử dụng trí thức KH-CN bƣớc đầu đƣợc cải thiện. ĐNTT thích ứng nhanh với cơ chế quản lý mới, chú trọng học tập, nâng cao trình độ về mọi mặt.
Quyết định 416/TCCP-VP ngày 29-5-1993 của Ban Tổ chức - an bộ Chính phủ về việc ban hành tiêu chuẩn ngạch công chức ngành nghiên cứu KH-CN, Quyết
định số 419/TTg ngày 21-7-1996 của Thủ tƣớng Chính phủ về cơ chế quản lý các hoạt động KH-CN; Nghị định 35/HĐBT về đổi mới về quản lý KH-CN. Theo cơ chế mới, các cơ quan nghiên cứu, triển khai, các cán bộ KH-KT đƣợc hƣởng thụ thích đáng từ các hợp đồng nghiên cứu, triển khai hoặc áp dụng thành công các thành tựu khoa học và tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống.
Cụ thể hóa "Chƣơng trình phối hợp tập hợp và phát huy tối đa tiềm lực trí tuệ của đội ngũ khoa học- còng nghệ thuộc mọi thành phần kinh tế", ngày 19-9-1997, Bộ KH-CN và Mồi trƣờng đã ra-Quyết định số 1300 QĐ/KH công nhận Liên hiệp các hội KH-KT Việt Nam là đầu mối kế hoạch KH-CN trong hệ thống chung do Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trƣờng quản lý.
Nhằm tạo điều kiện cho các hội trí thức thuộc lĩnh vực công nghiệp đẩy mạnh hoạt động, góp phần phục vụ công cuộc CNH, HĐH đất nƣớc, ngày 15-11- 1997, Liên hiệp các hội KH-KT và Bộ Công nghiệp đã ký kết bản thỏa thuận về sự hợp tác giữa Liên hiệp hội và Bộ Công nghiệp. Hai cơ quan thỏa thuận khuyến khích sự phát triển KH-KT, các hoạt động theo chức năng, hƣớng vào phục vụ thiết thực nhiệm vụ phát triển sản xuất và các ngành kinh tế-kỹ thuật, ủng hộ các hội KH-KT tạo nguồn kinh phí hoạt động và sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cho các hoạt động hội.
Ƣu tiên phát triển và triển khai ứng dụng KH-CN, Chính phủ ban hành Nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 18 - 9 - 1999 về một số chính sách và cơ chế tài chính khuyển khích các doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học và công nghệ,
trong đó ƣu đãi thuế đối với các doanh nghiệp có ứng đụng KH-CN vào sản xuất. Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16-10-2002 về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu nêu rõ:Tổ chức KH-CN có quyền tuyển dụng lao động theo chế độ hợp đồng phù hợp với khối lƣợng công việc và khả năng tài chính của đơn vị; tổ chức KH-CN có quyền quyết định phƣơng án trả lƣơng cho từng ngƣời lao động tuỳ theo chất lƣợng và hiệu quả công việc, không hạn chế mức lƣơng tối
đa đối với ngƣời lao động. Nghị định đƣợc ban hành đã tạo điều kiện để các tổ chức KH-CN đƣợc chủ động sử dụng biên chế đƣợc cấp có thẩm quyền giao, sắp xếp và quản lý lao động phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị.
Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi và Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003 của Chính phủ quy định chế độ tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nƣớc đã tăng quyền tự chủ cho các tổ chức KH-CN trong tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ KH-CN. Theo đó, cán bộ KH-CN làm việc trong các cơ quan nghiên cứu triển khai không quản lý nhƣ đối với công chức hành chính nhà nƣớc, từng bƣớc thực hiện chế độ hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động đối với cán bộ KH-CN; tăng quyền tự chủ của các tổ chức KH-CN trong quản lý nhân lực của mình: Thủ trƣởng tổ chức KH-CN đƣợc chủ động quyết định về tuyển dụng, đào tạo, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đãi ngộ ... đối với cán bộ, nhân viên của mình. Các tổ chức có quyền điều chỉnh lại quan hệ quản lý nhân lực: Áp dụng phƣơng thức hợp đổng lao động, thực hiện thi tuyển hoặc xét tuyển có ƣu tiên những ngƣời có học vị tiến sỹ, thạc sỹ, sinh viên tốt nghiệp loại giỏi. Các tổ chức KH-CN đƣợc chủ động hơn trong công tác tuyển dụng, cán bộ đƣợc lƣu chuyển linh hoạt.
Đề án Đổi mới cơ chế quản lý KH-CN ban hành kèm theo Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, đề xuất các tổ chức KH-CN công lập đƣợc mở rộng toàn diện trên các mặt hoạt động KH-CN, tài chính, quản lý nhân sự, hợp tác quốc tế. Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 5 - 9 - 2005 của Chính phủ
Quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập, quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tài chính và tài sản, tổ chức và biên chế của tổ chức KH-CN công lập. Ngƣời đứng đầu các tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, dịch vụ KH-CN đƣợc quyền quyết định bổ nhiệm và miễn nhiệm cán bộ lãnh đạo các đơn vị trực thuộc; quyết định tổng số biên chế hàng năm và sắp xếp, bố trí, sử dụng cán bộ, viên chức của đơn vị.
Để nâng cao hiệu quả đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 122 /2003/NĐ-CP ngày 22- 10-2003, về thành lập Quỹ phát triển khoa học VCI công nghệ quốc gia (viết tắt tên giao dịch quốc tế là NAFOSTED). Quỹ hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, nhằm tài trợ, cho vay để các tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. Vốn của quỹ đƣợc hình thành từ nhiều nguồn: vốn của Nhà nƣớc; đóng góp tự nguyện của tổ chức, cá nhân trong nƣớc và tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài.
Quán triệt quan điểm phát triển văn hóa là nền tảng, trong lãnh đạo thực hiện CNH, HĐH, nhiều cấp ủy đảng và chính-quyền đã nhận thức rõ hơn vai trò và vị trí của văn hóa, văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới, tạo không khí dân chủ, cởi mở, quan tâm các ý kiến của văn nghệ sỹ, khuyến khích giúp đỡ các hoạt động sáng tạo. Đã cô gắng giải quyết một bƣớc cơ sở vật chất kỹ thuật cho các hoạt động văn hóa, văn nghệ và một số chính sách đối với văn nghệ sỹ, cán bộ văn hóa.
Thực hiện quan điểm, chủ trƣơng của Đảng về xây dựng ĐNTT, nhiều bộ, ngành, cấp ủy, chính quyền địa phƣơng đề ra những cách thức riêng về quy hoạch, phát triển nguồn nhân lực, về đào tạo, bổi dƣỡng, thu hút, sử dụng, đãi ngộ trí thức, khuyến khích tài năng. Nhƣ chính sách hỗ trợ kinh phí cho cán bộ đi học nâng cao