trọng để KH-CN và thị trƣờng tƣơng tác, thúc đẩy nhau. Cùng với phát triển thị trƣờng KH-CN, cần xây dựng quy chế liên kết giữa KH-CN với GD-ĐT, nghiên cứu giảng dạy với sản xuất kinh doanh, phát triển quan hệ liên kết giữa các tổ chức, cá nhân nhà khoa học với cở sở sản xuất, giữa cơ quan nghiên cứu triển khai với doanh nghiệp. Tổng kết mởi rộng mô hình ―chùm, nhóm liên kết‖, liên kết 3 nhà (nhà quản lý - nhà khoa học - nhà sản xuất), nhƣ mô hình liên kết Sở KH-CN, các sở ban ngành thành phố Hồ Chí Minh - các đơn vị sản xuất, dịch vụ - các trƣờng đại học trên địa bàn, tạo điều kiện để các nhà khoa học tự do trực tiếp đến doanh nghiệp và doanh nghiệp chọn đúng ngƣời để hợp tác.
4.2.5. Chú trọng phát hiện, đào tạo, bồi dƣỡng nhân tài trong các lĩnh vực hoạt động động
Nhấn mạnh việc khuyến khích các sáng kiến, sáng chế, động viên hơn nữa lao động sáng tạo của đội ngũ trí thức; trọng dụng, đãi ngộ những ngƣời có cống hiến quan trọng; có chính sách chăm lo điều kiện làm việc, lợi ích vật chất và tinh thần của ngƣời nghiên cứu, phát minh. Việc trọng dụng trí thức trong nƣớc không chỉ phát huy vai trò của trí thức vì sự nghiệp phát triển của đất nƣớc, mà còn có tác dụng to lớn đến việc thu hút trí thức ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài.
―Nhà nƣớc trọng dụng nhân tài, tạo mọi điều kiện thuận lợi để họ sáng tạo và cống hiến; có chính sách và biện pháp để thu hút nhân tài vào việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ ƣu tiên, trọng điểm của Nhà nƣớc;...có chế độ đãi ngộ tƣơng xứng với cống hiến và có chế độ ƣu đãi đặc biệt đối với cá nhân có công trình khoa học và công nghệ đặc biệt xuất sắc, có cống hiến lớn đối với đất nƣớc.. .Nhà nƣớc có chính sách thỏa đáng về lƣơng, điều kiện việc làm, chỗ ở đối với cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ‖
Pháp lệnh năm 1985 quy định về các giải thƣởng lớn: giải thƣờng Hồ Chí Minh và giải thƣởng Nhà nƣớc dành cho đội ngũ trí thức. Năm 1995, Thủ tƣớng Chính phủ đã thành lập Hội đồng giải thƣởng Hồ Chí Minh và giải thƣởng Nhà nƣớc về khoa học và công nghệ; tổ chức Giải thƣởng sáng tạo khoa học và công nghệ VIFOTEC
Pháp lệnh về sở hữu công nghiệp từ năm 1989 các quyền tác giả và quyền sở hƣu tác phẩm đƣợc đƣa vào Bộ luật dân sự (năm 1995)...
Để nâng cao chất lƣợng đào tạo, Nhà nƣớc đã đầu tƣ nguồn lực đáng kể cho việc đổi mới nội dung và phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng ĐNTT, đáp ứng yêu cầu của xã hội. Các phƣơng pháp tiên tiến và phƣơng tiện hiện đại đƣợc áp dụng vào quá trình đào tạo; từng bƣớc gắn đào tạo với sản xuất.
Thực tế cho thấy, để xây dựng ĐNTT đáp ứng yêu cầu cách mạng, chính sách đào tạo, bồi dƣỡng tài năng phải không ngừng đổi mới, phù hợp với điều kiện, tình hình nhiệm vụ và xu hƣớng phát triển thời kỳ mới. Để khắc phục những yếu kém, nhƣợc điểm, cần thống nhất quản lý nhà nƣớc về đào tạo; tiếp tục đổi mới hệ thống giáo dục; cải cách chính sách đãi ngộ trí thức cho phù hợp với thực tế.
Đào tạo mới gắn với bồi dƣỡng, đào tạo lại đội ngũ hiện có để xây dựng ĐNTT có năng lực, thích ứng với tình hình thực tế. Đồng thời, có chính sách phát huy năng lực trí tuệ, vốn kiến thức, kinh nghiệm của trí thức cao tuổi, kể cả cán bộ đã về hƣu.
Chiến lƣợc đào tạo trí thức phải đƣợc xây dựng trong tổng thể chiến lƣợc phát triển nguồn lực con ngƣời của quốc gia. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng ĐNTT có kế hoạch trong ngắn hạn và chiến lƣợc dài hạn để phát triển ĐNTT đồng bộ về số lƣợng và chất lƣợng, có cơ cấu phù hợp.
Thực hiện nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, cải cách nội dung và phƣơng pháp giảng dạy, khuyến khích tinh thần tìm tòi, ham học tập của sinh viên.
Tiếp tục thực hiện phƣơng châm xã hội hóa GD-ĐT, nâng cao chất lƣợng đào tạo trong nƣớc đồng thời với gửi đi nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ ở nƣớc ngoài bằng nhiều hình thức khác nhau. Một bộ phận trí thức có biểu hiện suy thoái phẩm chất đạo đức, lối sống, thiếu ý chí rèn luyện phẩn đấu để nâng cao trình độ, năng lực, vƣơn tới những đỉnh cao trí tuệ, một phần xuất phát từ nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục - đào tạo trong nhà trƣờng chƣa đáp ứng yêu cầu của thực tiễn.
Trong tiến trình hội nhập quốc tế, việc tiếp nhận tinh hoa văn hoá nhân loại, thành tựu KH-CN của thế giới sẽ nâng cao trình độ văn hoá, KH-CN, phát huy- mạnh mẽ tiềm năng nội lực. Học tập, tiếp nhận văn hoá của nƣớc ngoài, nhƣng phải hƣớng về dân tộc mình. Bởi truyền thống lịch sử, văn hoá của mỗi dân tộc là cái cốt lõi của sức mạnh đấu tranh. Chỉ trên nền tảng văn hóa truyền thống của dân tộc, đảm bảo độc lập, chủ quyền, ý thức dân tộc, lòng yêu nƣớc, nghĩa vụ công dân, mới có thể tiếp nhận và vận dụng sáng tạo, hiệu quả các thành tựu văn hóa, khoa học nƣớc ngoài. Do vậy, phải khắc phục bệnh hƣớng ngoại, thờ ơ với văn hóa dân tộc,... Đồng thời, tránh những sai lầm về ―chủ nghĩa vị quốc‖, không khiêm tốn tiếp nhận có lựa chọn thành tựu văn hóa, KH-CN nƣớc ngoài.
Đầu tư phát triển các lĩnh vực hoạt động sáng tạo và đổi mới cơ chế quản lý, tạo tiền đề tiên quyết để xây dựng đội ngũ trí thức
Phát triển mạnh thị trƣờng KH-CN để góp phần nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Có cơ chế, chính sách để sản phẩm khoa học thực sự trở thành hàng hóa đƣợc mở rộng lƣu thông và trả công xứng đáng. Thực hiện pháp lệnh quyền sở hữu công nghiệp và chuyển giao công nghệ, pháp lệnh quyền tác giả,.. Bên cạnh đó, nhiều lĩnh vực hoạt động của trí thức cần có sự "đỡ đầu" của Nhà nƣớc, khống thể áp dụng cơ chế thị trƣờng một cách đơn giản. Để có đƣợc sản phẩm trí tuệ có chất lƣợng cần trải qua quá trình học tập, rèn luyện bền bỉ, tích lũy kiến thức công phu trong thời gian dài và đầy khó khăn. Cơ chế khuyến khích lợi
nhiều cho xã hội. Trí thức, bên cạnh nhu cầu lợi ích vật chất còn một nhu cầu cao nữa đó là nhu cầu đƣợc ghi nhận, thừa nhận, nên chính sách đãi ngộ về vật chất gắn với tôn vinh về tinh thần sẽ tạo động lực để họ lao động sáng tạo. Do vậy, phải đổi mới chính sách tiền lƣơng, thù lao, nhuận bút, khen thƣòng phù hợp với thực tế để đảm bảo tái sản xuất sức lao đồng trí óc, để trí thức có đời sống ổn định, toàn tâm toàn ý cho hoạt động sáng tạo.
Về phƣơng diện xây dựng nhân lực, đầu tƣ cho các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của trí thức là đầu tƣ phát triển năng lực sáng tạo của ĐNTT; đầu tƣ để khai thác tiềm năng chất xám gắn liền với tạo động cơ học tập, rèn luyện, bồi dƣỡng nhân tài đúng hƣớng, có ý nghĩa quyết định trong việc xây dựng ĐNTT. Trong những năm 1991-2005, công tác tổ chức lao động khoa học còn yếu, chƣa tập hợp đƣợc các nhà khoa học giỏi cùng một ngành, hoặc nhiều ngành có liên quan vào nghiên cứu một đề tài hoặc tham gia các chƣơng trình, dự án lớn của đất nƣớc.
Từ thực tế cho thấy, để phát huy hiệu quả tiềm năng trí tuệ hiện có, gắn với xây dựng ĐNTT cần xây dựng đƣợc cơ chế thích hợp nhằm tập hợp đƣợc lực lƣợng trí thức liên ngành từ các cơ quan nghiên cứu và trƣờng đại học thuộc trung ƣơng và địa phƣơng, huy động đƣợc những nhà khoa học đầu đàn tham gia vào các dự án lớn mang tính liên ngành và có ý nghĩa KT-XH. Cần xây dựng cơ chế chỉ đạo nhằm gắn kết các tổ chức, cá nhân nhà khoa học với nhau, để các tổ chức KH-CN phối hợp nhau chặt chẽ, gắn bó hơn, tạo nên sức mạnh tổng hợp để tập trung trí tuệ giải quyết những vấn đề khoa học phức tạp nảy sinh từ thực tiễn cuộc sống.
Có cơ chế chỉ đạo phối hợp hữu hiệu, xóa bỏ khoảng cách về thành phần kinh tế, địa lý,., không chỉ nâng cao hiệu quả năng lực sáng tạo mà còn trực tiếp góp phần đảm bảo sự phân công lao động hợp lý ĐNTT giữa các vùng miền, các lĩnh vực, khắc phục tình trạng phân bố bất hợp lý, tập trung quá lớn ĐNTT ở các cơ quan trung ƣơng và các thành phố lớn nhƣ hiện nay.
Đổi mới đồng bộ hệ thống tổ chức và cơ chế quản lý các hoạt động chủ yếu của trí thức, nhất là quản lý tài chính đối với các hoạt động KH-CN, phát huy hơn nữa hiệu quả của cơ chế "tam giác liên kết" để ngƣời đạt hàng nghiên cứu dự án chính là ngƣời ứng dụng kết quả nghiên cứu. Có nhƣ vậy, các nhà khoa học mới có điều kiện để thực hiện dự án và thành quả lao động khoa học của họ mới thật sự hữu ích cho xã hội.
Trên thực tế kinh phí đầu tƣ cho nghiên cứu, sáng tạo đã có cải thiện nhƣng chƣa đủ mạnh, chƣa "đạt ngƣỡng" để tạo ra những sản phẩm đột phá, có giá trị khoa học và thực tiễn cao. Cơ sở vật chất cho công tác nghiên cứu khoa học cơ bản và những công trình tầm cỡ chiến lƣợc vẫn còn hạn chế. Để khắc phục tình trạng này cần đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động sáng tạo, huy động mạnh mẽ các nguồn lực xã hội cho sự phát triển các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của trí thức, Nhà nƣớc chủ yếu cấp kinh phí cho các tổ chức KH-CN hoặc nhóm các nhà khoa học thực hiện những nhiệm vụ nghiên cúu cơ bản, nghiên cứu lý luận, KHXH và nhân văn, quốc phòng, an ninh và những nhiệm vụ trọng điểm có tầm chiến lƣợc.
Trong chính sách đào tạo và sử dụng trí thức, chế độ trọng dụng, đãi ngộ nhất là đối với trí thức tiêu biểu, nhân tài có nhiều cống hiến, có vị trí đặc biệt quan trọng. Chế độ chính sách đúng, đƣợc thực hiện nghiêm túc trên thực tế sẽ tạo động lực phấn đấu học tập, rèn luyện của ĐNTT. Có chính sách sử dụng và đãi ngộ đúng giá trị nguồn nhân lực đƣợc đào tạo, trọng dụng ngƣời tài là khuyến khích mọi ngƣời, nhất là thanh niên say mê học tập tu dƣỡng vì tiền đồ bản thân và tƣơng lai đất nƣớc, tạo lên một vốn xã hội giàu có. Sử dụng và phát huy tốt ĐNTT trong nƣớc là chính sách hữu hiệu nhất để thu hút các nhà trí thức, văn nghệ sỹ ở nƣớc ngoài, kiều bào đóng góp cho sự nghiệp xây dựng đất nƣớc.
Những kinh nghiệm đúc rút từ quá trình đào tạo, sử dụng trí thức Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 - 2008) đƣợc áp dụng trong thực tế sẽ góp phần tạo sự chuyển biến tích cực trong công tác xây dựng ĐNTT thời kỳ mới, triển khai có hiệu
quả Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
KẾT LUẬN
Từ trong thực tiễn, ĐNTT đã thể hiện là chủ thể sáng tạo và truyền bá tri thức, lực lượng hết sức quý giá của nguồn nhân lực, có vị trí, vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội, do đó trí thức đã có tâm thế mới, được Đảng và Nhà nước ghi nhận. Trí thức thể hiện rõ là lực lƣợng lao động trực tiếp, nguồn động lực quan trọng của sự phát triển và là nền tảng then chốt của chế độ. Sự trƣởng thành của trí thức là trực tiếp nâng tầm trí tuệ, sức mạnh của hệ thống chính trị và của dân tộc.
Sự lớn mạnh và những đóng góp của ĐNTT với những hoạt động phong phú, đa dạng trên các lĩnh vực hoạt động sáng tạo, trên mọi vùng miền, ở mọi giai đoạn cách mạng là minh chứng sinh động, khẳng định trên thực tế chính sách của Nhà nước Việt Nam là tôn trọng, đề cao vai trò và phát huy tiềm năng trí tuệ sáng tạo của trí thức. Cho dù trong thực tiễn, có lúc, có nơi còn có những hạn chế trong nhận thức, có những chậm trễ, lệch lạc trong triển khai thực hiện, gây nên sự hiểu lầm, cho rằng ở Việt Nam trí thức không đƣợc tôn trọng, không tin dùng . Lợi dụng những yếu kém trong tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác trí thức, các thế lực phản động, thù địch, những phần tử cơ hội đã xuyên tạc, bóp méo sự thật, hòng chia cắt sức mạnh quốc gia, tình đoàn kết của dân tộc.
Từ một nƣớc có nền kinh tế kém phát triển, tiến hành công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH và từng bước xây dựng nền kinh tế tri thức, đặt ra yêu cầu phải xây dựng ĐNTT lớn mạnh toàn diện; công tác xây dựng trí thức là một bộ phận trong chiến lược phát triển đất nước, tạo nền tảng, động lực trực tiếp cho sự phát triển, Trong những năm (1986 - 2008), Đảng và Nhà nƣớc đã từng bƣớc xây dựng quan điểm, chủ trƣơng, cơ chế chính sách đào tạo trí thức gắn với bồi dƣỡng và sử dụng để phát huy tiềm năng trí tuệ, năng lực sáng tạo của trí thức trong sự nghiệp xây dựng đất nƣớc.
Sự nghiệp đổi mới, CNH, HĐH đất nƣớc đã mở ra cơ hội cho giới trí thức phát huy trí tuệ và năng lực sáng tạo, đồng thời cũng đặt ra những nhiệm vụ nặng nề, đòi hỏi sự phẩn đấu vƣợt bậc. Đáp ứng yêu cầu thực tế, trí thức Việt Nam đã nỗ lực phấn đấu, rèn luyện, nâng cao trình độ chuyên môn và chính trị; thể hiện rõ phẩm chất giàu lòng yêu nƣớc, gắn bó với giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và nhân dân lao động, gắn với lợi ích dân tộc, có ý thức trách nhiệm xã hội cao. Trí thức Việt Nam đã trưởng thành toàn diện, phát triển nhanh về số lượng, nâng cao về trình độ và phẩm chất chính trị, góp phần nâng cao tiềm lực trí tuệ của dân tộc. Trí thức có những cống hiến to lớn, thiết thực vào sự nghiệp đổi mới, xây dựng vào bảo vệ tổ quốc, nâng cao vị thế của Việt Nam trên thế giới. Đó là thành tựu đáng tự hào của Đảng và dân tộc ta trong sự nghiệp đổi mới đất nƣớc.
Sự trƣởng thành và đóng góp của trí thức Việt Nam trong tiến trình đổi mới đã thể hiện sự vận động đúng đắn, sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác — Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về công tác bồi dƣỡng trí thức của Nhà nƣớc. Những chính sách đào tạo và sử dụng trí thức không ngừng đƣợc đổi mới cho sát với thực tế luôn biến động. Song cũng còn nhiều yếu kém, thiếu sót, chƣa thỏa mãn nguyện vọng của trí thức trong cơ chế đãi ngộ, trọng dụng đó là nguyên nhân then chốt dẫn đến nguồn nhân lực chất lƣợng cao chƣa đáp ứng tốt yêu cầu công cuộc CNH, HĐH và hội nhập quốc tế. Nâng cao và phát huy hiệu quả tiềm năng trí tuệ, tiềm lực sáng tạo vẫn là vấn đề nóng bỏng đặt ra.
Từ thực tiễn thời kỳ đổi mới, bƣớc đầu thực hiện CNH, HĐH (1986- 2008) cho thấy để xây dựng ĐNTT đạt hiệu quả cần sự thống nhất và tương tác của 3 yếu tố: Nhận thức, quan điểm đúng của người lãnh đạo, chủ trương, chính sách phù hợp với thực tiễn; môi trường, điều kiện hoạt động sáng tạo phù hợp, tạo điều kiện để phát huy sáng tạo, nảy nở sáng kiến; sự nỗ lực vươn lên với ý thức trách nhiệm cao của trí thức: Giải pháp xây dựng ĐNTT phải đƣợc thực hiện đồng bộ trên các phƣơng diện: Quan điểm, nhận thức của ngƣời lãnh đạo quản lý, ý thức của bản thân trí thức và môi trƣờng, thị trƣờng sử dụng sản phẩm trí tuệ. Do vậy, phải quán