ÔN TẬP TẬP LAØM VĂN

Một phần của tài liệu van 9 (T13-18) (Trang 33 - 36)

III. Tổng kế t:

ÔN TẬP TẬP LAØM VĂN

TẬP LAØM VĂN

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh:

-Kiến thức: Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong chương trình ngữ

văn khối 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.

- Thấy được nét kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với những nội dung kiểu văn bản đã học ở lớp dưới.

-Kỹ năng: Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức.

- Thái độ:Có ý thức tổng hợp kiến thức về phần TLV. B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Soạn giáo án.

- Học sinh : Trả lời trước câu hỏi SGK.

C. TIẾN TRÌNH DẠY VAØ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

HĐ1: Khởi động ( 5’ )

• Ổn định lớp :

• Kiểm tra bài cũ :

Bài mới :

ÔN TẬP TẬP LAØM VĂN

- Kiểm diện ...

- Kiểm tra khâu chuẩn bị của học sinh.

- Giới thiệu bài. - Ghi tựa bài lên bảng.

- Lớp trưởng báo cáo. - Lớp phó học tập báo cáo.

- Nghe.

- Ghi vào tập.

HĐ2: Hệ thống kiến thức ( 125/ )

Bài 1: Tập làm văn lớp 9 có những nội

dung nào ? Hai nội dung:

+ Thuyết minh. + Tự sự.

Bài 2: Cho biết vai trò, vị trí, tác dụng của

các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.

Những biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả làm cho người đọc hình dung ra đối tượng thuyết minh. Nếu thiếu sẽ làm cho bài văn khô khan.

Bài 3: Cho biết sự giống và khác nhau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giữa văn bản thuyết minh có dùng yếu tố miêu tả và tự sự với văn bản tự sự và miêu tả.

* Giống: Làm bật đối tượng và sự việc. * Khác:

- Thuyết minh: Miêu tả, tự sự → phụ. - Miêu tả: Yếu tố miêu tả là chính. - Tự sự: Yếu tố tự sự là chính.

Bài 4: Sách ngữ văn 9 nêu lên những nội

- Cho học sinh đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu

+ Gọi học sinh trả lời. + Nhận xét chung.

- Cho học sinh đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu.

+ Gọi học sinh trả lời. + Nhận xét chung.

- Cho học sinh đọc bài tập 3 và nêu yêu cầu

+ Gọi học sinh trả lời. + Nhận xét chung.

- Cho học sinh đọc bài tập 4 và

- Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu

- Trả lời dựa vào bài học.

- Cá nhân: Trả lời dựa vào bài học.

- Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu

- Trả lời trước lớp.

dung gì trong văn bản tự sự ? Nêu lên yếu tố miêu tả, ngoại hình, nội tâm; nghị luận trong văn bản tự sự.

* Ví dụ: Đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả “Lão không hiểu tôi ... đáng buồn”. (Lão Hạc - Sách ngữ văn khối 8).

Bài 5: Nêu khái niệm và cho biết tác dụng

của yếu tố đối thoại và độc thoại. Cho ví dụ.

- Khái niệm và tác dụng có trong bài học. - Ví dụ:Tôi cất vọng ... tao đâu” (Tô Hoài - Ngữ văn 6).

Bài 6: Tìm đoạn văn kể ở ngôi thứ I và thứ

III và cho biết tác dụng.

- Ngôi thứ I “Dế mèn” → nhận định chủ quan.

- Ngôi thứ III “Hoàng Lê Nhất Thống Chí

→ nhận định khách quan.

Tiết 2 + 3

Bài 7: Các nội dung văn bản tự sự và miêu

tả ở lớp 9 giống và khác nhau như thế nào so với kiểu văn bản đã học ở lớp dưới. * Giống: Văn bản tự sự.

* Khác: Lớp 9 nâng cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 8: Trong văn tự sự có yếu tố miêu tả,

biểu cảm mà vẫn xem là văn bản tự sự vì: những yếu tố ấy chỉ có vai trò hỗ trợ nhằm làm bật phương thức chính.

Bài 9: Đánh dấu x vào chỗ trống

(Học sinh làm theo mẫu SGK)

Bài 10: Tại sao văn bản tự sự học sinh làm

phải rõ bố cục ba phần: vì học sinh đang trong giai đoạn luyện tập, phải rèn theo những yêu cầu chuẩn mực của nhà trường sau khi đã trưởng thành học sinh có thể viết tự do.

Bài 11: Những kiến thức và kỹ năng về

kiểu văn bản tự sự rất có ích cho việc đọc hiểu văn bản, ví dụ: Khi học các yếu tố đối thoại và độc thoại nội tâm trong phân môn tập làm văn, sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn các đoạn trích truyện Kiều.

Bài 12 : Phần văn bản và tiếng Việt có

nêu yêu cầu

+ Tổ chức thảo luận (4HS) + Nhận xét.

- Cho học sinh đọc bài tập 5 và nêu yêu cầu

+ Gọi học sinh trình bày. + Nhận xét chung.

- Cho học sinh đọc bài tập 6 và nêu yêu cầu

+ Gọi học sinh thảo luận. + Nhận xét chung.

- Cho học sinh đọc bài tập 7 và nêu yêu cầu

+ Gọi học sinh trình bày. + Nhận xét.

- Cho học sinh đọc bài tập 8 và nêu yêu cầu

+ Gọi học sinh thảo luận. + Nhận xét.

- Cho học sinh đọc bài tập 9 và nêu yêu cầu

+ Gọi HS trình bày miệng. + Nhận xét.

- Cho học sinh đọc bài tập 10 và nêu yêu cầu

+ Gọi học sinh trả lời. + Nhận xét chung.

- Cho học sinh đọc bài tập 11 và nêu yêu cầu

+ Gọi HS thảo luận. (4HS) + Nhận xét.

yêu cầu

- Thảo luận và đại diện trả lời.

- Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu

- Trình bày miệng dựa vào bài học.

- Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thảo luận: đại diện trả lời. - Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu - Trình bày miệng. - Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu

- Thảo luận: Đại diện trả lời. - Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu - Trình bày miệng. - Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu - Trình bày miệng. - Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu

- Thảo luận: Đại diện trả lời.

ích gì khi viết bài văn tự sự: Học sinh biết cách kể bà chọn ngôi kể phù hợp, đồng

thời biết cách dùng từ ngữ khi làm bài. - Cho học sinh đọc bài tập 12 và nêu yêu cầu

+ Gọi học sinh trả lời. + Nhận xét. - Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu - Trả lời miệng. HĐ3: Củng cố, dặn dò ( 5’) - Nhắc học sinh về nhà: + Học bài.

+ Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK bài “Những ngày thơ ấu” (Những đứa trẻ).

- Nghe, ghi nhận và thực hiện.

DUYỆT

Tiết : 81 - 83

Thi kiểm tra

HỌC KỲ I

TUẦN 17

Bài 16- 17

Một phần của tài liệu van 9 (T13-18) (Trang 33 - 36)