d. Vũng cuối cựng của hụn nhõn giữa ba họ là quan hệ hụn nhõn giữa họ
1.3.3. Quan hệ kinh tế trong dũng họ.
Khụng cú ai trong tất cả cỏc nhà nghiờn cứu cú thể xỏc định được thời điểm mà ở đú dũng họ người Việt cũn là một đơn vị sản xuất và tiờu dựng, nếu như cú một thời điểm như thế. Về mặt lý thuyết, khi thị tộc nguyờn thủy tan ró cú thể cú hai trường hợp xảy ra. Trường hợp thứ nhất là ngay từ khi đú mỗi gia đỡnh (đại gia đỡnh hay gia đỡnh hạt nhõn) đó trở thành một đơn vị sản xuất tiờu dựng, và trường hợp thứ hai là trước khi xuất hiện trạng thỏi này, người Việt đó từng cú kết cấu kinh tế tụng tộc theo kiểu của người Sla - vơ mà Cụ - va - lộp - xki đó mụ tả lại [66, tr. 56-57], hay thậm chớ như họ Quỏi -
xờ ở người Thỏi - Quỳ Chõu - Nghệ Tĩnh [81, tr. 41] và tỡnh trạng trong cỏc
họ của cư dõn Đụng Nam Trung Quốc [40, tr. 99]. Trong thực tế, từ rất lõu
rồi, trong lịch sử của cỏc dũng họ người Việt mà cỏc nhà nghiờn cứu biết tới, dũng họ luụn luụn là tập hợp của cỏc gia đỡnh, và mỗi gia đỡnh luụn luụn là một đơn vị sản xuất tiờu dựng. Điều này hầu như tất cả cỏc nhà nghiờn cứu đều thống nhất với nhau khi đề cập tới cơ sở kinh tế chung của dũng họ.
Tuy nhiờn, cơ sở kinh tế chung của dũng họ vẫn tồn tại, và chắc chắn sẽ tồn tại dưới một vài hỡnh thức cụ thể, cho đến khi nào cũn dũng họ, dự nú khụng phải là nguồn sống cơ bản cho cỏc gia đỡnh trong dũng họ.
Trước đõy, tức là trước năm 1954 hay cú nơi gần nhất là trước phong trào hợp tỏc húa ở miền Bắc vào năm 1960, hầu như dũng họ nào cũng cú ruộng họ, cú khi kốm thờm ao vườn của họ. Trờn 90% số họ mà chỳng tụi điều tra hồi cố (36/38) đều khẳng định là họ mỡnh trước đõy cú ruộng hương hỏa. Tuy nhiờn, bằng chứng xỏc thực hoàn toàn thỡ lại khụng nhiều, đặc biệt là về số lượng chớnh xỏc. Những trường hợp chi tiết như họ Cấn, với địa chỉ, diện tớch, ấn định thu hoa lợi cho người cày cấy, lại cú cả khế ước mua bỏn,
là rất hón hữu. Trong gia phả của họ Cấn cũn ghi lại một văn bản cụ thể về ruộng họ như sau:
"Bản giao ước của họ về việc lễ tảo mộ:
Phủ Quốc oai, huyện Thạch Thất, xó Hương Ngải cú viờn tử của quan cũ là Cấn Trinh, Cấn Chung, Cấn Nguyờn Đỗ, Cấn Kim... cựu sinh đồ là Cấn Huy Sỏn, tõn cống sỹ là Cấn Cụng Nguyờn, nhiờu học Cấn Huy Diệu, Cấn Danh Hoà, Cấn Cụng Thể, Cấn Đức Nhuận, Cấn Văn Tõn.
Xó Kim lan cú: Cựu khoỏ sinh Cấn Tõm Phỏi, Cấn Danh Thiện, Cấn Danh Thao...thụn Phỳ thực cú Cấn Cụng Địch, Cấn Hữu Triệu, Cấn Hữu Giai, Cấn Hữu Đức, cựng mọi người trong họ lập bản giao ước:
Nguyờn xưa cú mộ tổ cất tại đỉnh nỳi Dền thuộc xó Kim lan rộng ba xào, hiện vẫn cũn khế ước lưu truyền trong gia phả. Năm Tõn Tỵ (1821) người trong họ mong nối được trớ người xưa và lưu lại cho con chỏu, nờn đó mua được một thửa ruộng rộng 1 sào 4 thước ở xứ Đồng Truật thuộc địa phận Xó Kim Lang, và đó giao cho người họ thuộc chi Ất xó Kim Lan là nho sinh Cấn hữu đạo, cai quản để hàng năm lo chỉnh biện lễ tảo mộ ngày 14 thỏng Chạp. Nay cả 3 chi họ lại họp mặt để đọc lại gia phả. Mọi người cựng đồng lũng hiếu kớnh nờn quyết định lại mua thờm một thửa ruộng nữa làm tự điền rộng 1 sào thuộc xứ Đồng Mi địa phận xó Kim Lan (2 ruộng đều cú khế ước kốm theo) rồi thuận tỡnh giao cho trưởng chi Ất cai quản để hàng năm sắm sửa lễ tảo mộ theo lệ cũ. Lễ vật được trớch từ hoa lợi của 2 thửa ruộng mới cũ gồm: 12 đấu gạo nếp ngon, 2 đầu gà trị giỏ 6 mạch tiền cổ, rượu hương vàng cau trầu trị giỏ 3 mạch tiền cổ đệ lờn trước lăng bỏi yết theo như ghi lễ đó định. Từ nay về sau cầu xin tiờn tổ ban cho con chỏu chung hưởng phỳc lớn của quỷ thần trời đất.
ruộng ở hai thửa ruộng trờn người làm ruộng phải chịu.
Minh mạng năm thứ 2, Tõn Tỵ (1821) ngày 17 thỏng Chạp lập tờ giao ước"
Họ Phan Văn 1 ở Hữu Bằng ghi trong gia phả về vấn đề này cũng chỉ ghi “một thuở ruộng, một cỏi ao”, với ranh giới cụ thể, nhưng cũng khụng ghi về diện tớch” (xin xem gia phả họ Phan Văn ở Phụ lục). Trường hợp ruộng hương hỏa của họ Vũ Hữu ở Hữu Bằng cũng cú thể coi là xỏc thực, vỡ cỏch đõy một năm, họ Vũ Hữu đó lấp cỏi ao hương hỏa của họ mỡnh ở giữa làng để lấy đất dựng lờn một nhà thờ họ tốn kộm và bề thế nhất làng hiện nay. Trước nhõn chứng rừ ràng là những người già cũn sống trong làng biết rừ chuyện này, cuối cựng chớnh quyền xó đó phải chấp nhận.
Sự tồn tại khỏ phổ biến của ruộng hương hỏa của dũng họ cũng cú thể coi là cú tớnh xỏc thực cao - mặc dự khụng hoàn toàn - ở lời khẳng định về vấn đề này là của những người cao tuổi trong dũng họ, đó là người trưởng thành trước năm 1945, tức là vào lỳc họ được trực tiếp biết tới ruộng họ tận mắt. Cỏc cụ cao tuổi cũng từng khẳng định số lượng diện tớch của ruộng họ, theo đú họ nhiều nhất cú thể tới hơn hai mẫu (họ Cấn, họ Phớ, họ Kiều ở Hương Ngải, Đại Đồng, cỏc họ Nguyễn Duy, Phan Lạc ở Hữu Bằng), cũn họ ớt nhỏt cũng cú 4 - 5 sào (họ Phan Văn 3 ở Hữu Bằng) và thường kốm theo ao. Diện tớch này cũng cú thể tin được, nếu suy từ tài liệu mà gia phả họ Cấn đó ghi lại (Phụ lục) và số diện tớch mà họ Vũ Hữu vừa “lấy lại”. Vỡ khụng thể xỏc minh được số đinh của cỏc thời kỳ đó qua của mỗi dũng họ, chỳng ta khụng thể biết được gỡ hơn về vai trũ kinh tế của số ruộng này, ngoài điều mà những người trong dũng họ núi rằng hoa lợi thu được từ ruộng hương hỏa chỉ hơn kộm khụng đỏng kể so với chi phớ cho cỏc ngày giỗ chung của dũng họ. Nhiều nhà nghiờn cứu như Trần Từ [102, tr. 41], Trần Quốc Vượng [116, tr. 78] cũng cú nhận xột tương tự, chỉ cú tư liệu mà GS. Phan Đại Doón đưa ra là
cú số lượng nhiều một cỏch khỏ lạ lựng, tới 13 mẫu kỵ điền [27, tr. 8].
Thường cú ba cỏch khai thỏc ruộng hương hỏa. Cỏch thứ nhất là giao cho ụng trưởng họ cày cấy với một chỉ tiờu cố định phải nộp cho họ, giống như điều được ghi ở khế ước họ Cấn. Phần lớn cỏc họ sử dụng cỏch này, bởi vỡ ở Thạch Thất đất là rất hiếm. Tuy nhiờn, cũng cú một số họ ở Hữu Bằng, Chàng Sơn và Canh Nậu lại phỏt canh cho người khỏc để thu một phần hoa lợi giống như thu tụ của địa chủ, như họ Nguyễn Đỡnh, Phan Lạc. Cỏch thứ ba thỡ rất độc đỏo, chỉ cú ở Hữu Bằng, đú là cỏch “ỳp ruộng”, một hỡnh thức đấu giỏ quyền được canh tỏc ruộng hương hỏa giữa cỏc thành viờn trong dũng họ. Ai ỳp giỏ cao nhất thỡ đương nhiờn cú quyền đú. Hỡnh thức này được họ Vũ Hữu, họ Nguyễn Duy ỏp dụng. Những người cao tuổi trong cỏc dũng họ đều khẳng định rằng, nếu hoa lợi thu được khụng đủ chi phớ cho cỏc buổi giỗ chung của dũng họ, thỡ số thiếu hụt sẽ bổ cho cỏc thành viờn nam giới trong dũng họ, hoặc theo mỗi gia đỡnh trong dũng họ.
Từ ngày ruộng hương hỏa khụng cũn, hỡnh thức kinh tế chung của dũng họ chủ yếu hỡnh thành từ sự đúng gúp của cỏc thành viờn.
Hỡnh thức thứ nhất là đúng gúp cho cỏc ngày giỗ chung của dũng họ. Trước ngày giỗ, nhúm cõu đương hay ụng trưởng họ sẽ ứng tiền cho toàn bộ chi phớ của bữa giỗ, sau đú cụng khai tài chớnh và bổ theo đầu đinh. Đõy là cỏch mà phần lớn cỏc họ ở Phựng Xỏ, Chàng Sơn, Hữu Bằng, Bỡnh Phỳ lựa chọn sau nhiều năm theo hỡnh thức đúng gúp trước, chi sau, mà cuối cựng đều bị dũng họ cho là phiền hà và gạt bỏ. Điều đỏng lưu tõm, là bốn xó trờn cũng chớnh là cỏc xó cú thủ cụng nghiệp, tiểu cụng nghiệp và thương nghiệp phỏt triển nhất huyện.
Trước đõy ở bốn xó trờn và hiện nay ở cỏc xó cũn lại, cú hỡnh thức gúp quỹ họ. Cỏch phổ biến nhất là hàng năm, mỗi đầu đinh (thành viờn nam giới),
khụng kể già trẻ lớn bộ, đúng gúp cho họ, thường là 10.000 đồng. Rất nhiều thành viờn của dũng họ đó dời làng đi sinh sống ở tỉnh khỏc cũng đúng gúp mỗi khi cú dịp về quờ. Cũng cú khi anh em ruột cũn ở quờ đúng thay cho nhau, như cỏc họ Phan Văn 1, 2, 4, cỏc họ Nguyễn Đỡnh… ở Hữu Bằng, cỏc họ Phớ, họ Vương ở Hương Ngải, họ Phựng ở Phựng Xỏ… Với cỏc họ đụng, số tiền này mỗi năm cũng đạt mức 3, 4 hoặc 5 triệu. Ở những xó mà nền kinh tế vẫn cũn chủ yếu là nụng nghiệp như Hương Ngải, Đại Đồng, Thạch Xỏ, Dị Nậu, Lại Thượng… hỡnh thức này cho đến nay vẫn tiếp tục được duy trỡ. Cũn ở những xó cú xu hướng phi nụng nghiệp phỏt triển thỡ từ cỏch đõy 3 đến 5 năm, nú đó bị xúa bỏ. Lý do là số tiền đúng gúp cú lỳc lờn tới trờn 10 triệu như ở họ Nguyễn Văn 1, họ Nguyễn Duy ở Hữu Bằng, họ Kiều ở Chàng Sơn… Khi đú, số tiền này cú thể sinh lợi đỏng kể, và lại xảy ra chuyện ai là người được cầm số tiền này… Cuối cựng, để trỏnh chuyện tranh chấp, nghi ngờ, điều ra tiếng vào, cỏc họ này khụng gúp quỹ thường trực như vậy nữa, mà chuyển sang đúng gúp trực tiếp theo từng việc họ, Khụng chỉ những ngày giỗ chung, mà cũn cả những khi gia đỡnh thành viờn cú việc hiếu, hỉ, khao, mừng, làm nhà… họ đều giỳp đỡ nhau bằng những khoản đúng gúp bổ theo đầu đinh. Lần đúng gúp lớn nhất, gần như trở thành sự kiện trong xó là việc họ Vũ Hữu ở Hữu Bằng xõy nhà thờ họ vào năm 2003. Họ này khi đú đó cú trờn 300 đinh. Vốn là họ cú truyền thống đoàn kết, lại cú được một người rất cú tõm huyết là ụng Vũ Hữu Tần đứng ra chủ trỡ và gương mẫu, họ đó lấp ao, xõy lờn một nhà thờ họ rất khang trang. Họ quy định mỗi thành viờn thế hệ thứ 9 đúng 1. 400. 000 đồng, thế hệ thứ 10 là 800. 000 đồng. Tổng số tiền lờn tới trờn 200 triệu đồng. Những người khụng nhiệt tỡnh đúng gúp, họ cũng khụng quỏ ộp, để mặc, và cũng khụng cú phõn biệt đối xử.
Ở cỏc họ cú quỹ thường xuyờn, ụng trưởng họ là người giữ quỹ đú. Nguyờn tắc chi tiờu đó được thỏa thuận và quy định sẵn, ụng này cứ vậy mà
thực hiện. Thường là vào dịp chạp mả cuối năm, sau bữa tiệc, trưởng họ cụng khai tài chớnh trước họ .
Trừ một số xó như Hữu Bằng, Phựng Xỏ, ở nhiều xó khỏc trong huyện đó xuất hiện quỹ khuyến học được dăm bảy năm. Quỹ này cũng được hỡnh thành chủ yếu từ sự đúng gúp của cỏc thành viờn theo cung cỏch tự nguyện, nhưng cũng cú khi bổ theo đầu người. Nhiều xó ở đõy cú truyền thống hiếu học như Hương Ngải, Đại Đồng, Canh Nậu, Lại Thượng… và tất thảy đều là cỏc xó nghốo, làm ruộng là chớnh. Những người thành đạt ở trong dũng họ đi thoỏt ly làm cỏn bộ, viờn chức nhà nước thường tự nguyện đúng gúp nhiều hơn những người cũn ở lại trong làng (xin xem phụ lục). Quỹ này dựng để chi thưởng cho những con chỏu học giởi, giật giải trong cỏc kỳ thi học sinh giỏi cỏc cấp, thi đỗ đại học, nhưng cũng được chi cho con em trong họ cũn nghốo khú mà cú tinh thần hăng hỏi học tập, cú chớ vươn lờn.
Từ năm 2000 - 2002, quỹ khuyến học của họ Đặng ở Hương Ngải được 6 người trong họ ủng hộ, người ớt nhất là 10.000đ, người nhiều nhất là 670.000đ, đạt con số 1.350.000đ.
Điều đặc biệt là cú những họ, như họ Đặng ở xó Hương Ngải đó cú quỹ xúa đúi giảm nghốo.
Bảng số 7: Danh sỏch thu quỹ giỳp đỡ khú khăn của cỏc thành viờn dũng họ Đặng ở xó Hƣơng Ngải năm 2004:
STT Tờn Số tiền đúng gúp 1 ễng Lăng 100.000đ 2 ễng Kỷ 50.000đ 3 ễng Hộ 50.000đ 4 ễng Ba Hải 50.000đ 5 ễng Thắng 20.000đ 6 ễng Hưng 10.000đ 7 ễng Quang 10.000đ