NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN CHUNG.

Một phần của tài liệu Dòng họ và đời sống làng xã ở đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu một số xã thuộc huyện Thạch Thất - Hà Tây (Trang 27)

Quan hệ huyết thống là một trong những quan hệ đầu tiờn xuất hiện cựng với sự xuất hiện của xó hội. Cú thể núi đú là quan hệ khụng chỉ xuất hiện sớm nhất, mà cũn là quan hệ tồn tại lõu dài nhất trong tất cả cỏc quan hệ xó hội đó cú trong lịch sử.

Chỳng tụi bị thuyết phục bởi quan niệm của Giỏo sư Viện sĩ Phỏp Jean

Poirier thể hiện trong Ethnie et Culture Encyclopộdia de la Plộiade (Bỏch

khoa toàn thư về Tộc người và văn húa), mà GS. Trần Quốc Vượng đó dẫn trong bỏo cỏo khoa học của mỡnh, rằng huyết thống (hay nguyờn lý cựng dũng dừi - CO - descendance) là một trong ba nguyờn lý lớn, mà với nú loài người “đó trải nghiệm cỏc văn húa - xó hội” [116, tr. 72], song song với nguyờn lý cựng - nơi cư trỳ và cựng - lợi ớch.

Quan hệ huyết thống cú thể coi là quan hệ gốc của xó hội loài người thời nguyờn thủy, theo ý nghĩa là cỏc quan hệ khỏc đều lấy nú làm cơ sở để định lượng bản thõn mỡnh: quy mụ của cộng đồng người, thực trạng của sự trao đổi sản phẩm, hoạt động và trao đổi hụn nhõn, phạm vi hiện diện của loại hỡnh tớn ngưỡng, phong tục tập quỏn... Tương ứng với thời kỳ đú cũng là cỏc hiện tượng mà sau này con người khụng cũn thấy trong cỏc xó hội cú giai cấp: sở hữu cụng cộng về tư liệu sản xuất là hỡnh thức sở hữu duy nhất, sự bỡnh đẳng giữa cỏc thành viờn trong xó hội, sự vắng búng của chế độ người búc lột người và cỏc bi kịch con người khỏc nảy sinh từ hiện tượng đú.

Trong cuốn Xó hội cổ đại, dựa trờn cỏc nguồn tư liệu vụ cựng phong phỳ của cỏc cư dõn cũn tồn tại trong những quan hệ nguyờn thủy, Morgan đó khảo sỏt rất kỹ lưỡng về vai trũ của quan hệ huyết thống và cỏc hiện tượng xó hội nảy sinh từ quan hệ huyết thống. Morgan xỏc định rằng chớnh chế độ ngoại hụn đúng vai trũ cơ chế tự nhiờn của sự hỡnh thành dũng họ: Việc cấm những

cuộc hụn nhõn giữa những anh em trai và chị em gỏi trong cỏc bàng hệ, tức con, chỏu, chắt của anh chị em ruột là “minh họa rất tốt về tỏc động của nguyờn tắc đào thải tự nhiờn” [66, tr. 70]. Claude de Lộvi Strauss thỡ cho rằng “việc cấm loạn luõn là bước ngoặt lịch sử từ động vật đến con người. Cấm loạn luõn là một quy tắc sinh ra xó hội với loại hỡnh trao đổi phụ nữ, của cải, thụng điệp” [116, tr. 72]. Những thành tựu khoa học của Morgan, chủ yếu là

cuốn Xó hội cổ đại, cựng với cuốn Lược khảo về sự phỏt sinh và phỏt triển

của gia đỡnh và của chế độ sở hữu của Mắc - xim Cụ - va - lộp - xky và nhiều

tỏc phẩm của cỏc nhà nghiờn cứu khỏc như Bacophen, Lennano đó trở thành nguồn tư liệu quý giỏ cho C. Mỏc và F. Ăng - ghen hoàn thiện quan niệm duy vật lịch sử của mỡnh. C. Mỏc và F. Ăng - ghen cú đầy đủ cơ sở hơn để đi tới kết luận vừa cú tớnh khoa học, vừa cú tớnh cỏch mạng, rằng tỡnh trạng phõn chia con người thành những giai cấp đối khỏng và tất cả cỏc hiện tượng xó hội khỏc phỏi sinh từ nú như nhà nước, chớnh trị, phỏp quyền, quõn đội thường trực, cảnh sỏt… đều chỉ là những hiện tượng xó hội cú tớnh lịch sử, tức là chỉ nảy sinh trong cỏc điều kiện xó hội nhất định, và sẽ mất đi khi cỏc điều kiện lịch sử sinh ra nú mất đi.

Dũng họ và quan hệ dũng họ cũn tồn tại lõu dài trong xó hội cú giai cấp, khụng chỉ ở những vựng cú trỡnh độ phỏt triển chưa cao, mà cũn ở cả cỏc xó hội cú hàng ngàn năm lịch sử chớnh trị, khụng chỉ ở chõu Á, mà cũn ở chõu

Âu, chõu Mỹ. Trong cuốn Nguồn gốc của gia đỡnh, chế độ tư hữu và nhà

nước, Ăng - ghen đó dẫn Cụ - va - lộp - xki, miờu tả lại một hỡnh thỏi tụng tộc

của người Xộc - bi cũn tồn tại cho tới thế kỷ XIX: “Nú bao gồm nhiều thế hệ con chỏu của cựng một người cha và tất cả vợ con của họ; tất cả đều sống chung trong cựng một nhà, cựng canh tỏc ruộng đất, ăn và mặc nhờ vào những dự trữ chung và cựng sở hữu chung phần sản phẩm thừa ra của họ. Cộng đồng đặt dưới quyền quản lý tối cao của người chủ nhà (domacin), là người đại

diện đối ngoại cho cộng đồng, cú quyền bỏn cỏc đồ vật ớt cú giỏ trị, quản lý tài chớnh, chịu trỏch nhiệm về cộng đồng đú cũng như về việc tiến hành toàn bộ cụng việc làm ăn sao cho tốt. Anh ta được bầu ra, nhưng khụng nhất thiết cứ phải là người nhiều tuổi nhất. Phụ nữ và cỏc cụng việc của phụ nữ đều đặt dưới quyền của bà chủ nhà (domacica), thường thường là vợ của domacin. Bà ta cú tiếng núi quan trọng, thường là quyết định trong việc lựa chọn chồng cho cỏc cụ thiếu nữ trong cộng đồng. Nhưng quyền tối cao là thuộc về hội đồng gia đỡnh, về hội nghị toàn thể cỏc thành viờn, cả nam lẫn nữ. Chớnh trước hội nghị đú mà chủ nhà phải bỏo cỏo cụng việc của mỡnh; chớnh hội nghị đú sẽ quyết định cuối cựng, cũng chớnh hội nghị đú xột xử cỏc thành viờn trong cộng đồng, quyết định những việc mua bỏn cú tầm quan trọng nhất định, nhất là mua bỏn ruộng đất” [66, tr. 97- 98]. Qua nghiờn cứu của nhiều nhà khoa học ở Việt Nam và của cả chỳng tụi trong luận ỏn này, kết cấu dũng họ ở Việt Nam cũng cũn mang nhiều nột tương đồng như hỡnh thức tụng tộc mà Cụ - va - lộp - xki đó mụ tả. Chỉ cú điều cỏc quan hệ trong dũng họ ở ta đó nhạt đi nhiều, nhất là quan hệ kinh tế, và họ chỉ cũn là tàn dư của một dạng tụng tộc đại loại như thế mà thụi.

Ở cỏc xó hội phương Đụng, trong đú cú xó hội Việt Nam, vai trũ của dũng họ trong đời sống xó hội rất quan trọng, ngay cả khi tỷ lệ gia đỡnh cơ

bản đó đạt mức độ phổ biến [116, 75]. Gia đỡnh - Họ hàng - Làng - Nước

là cỏc quy mụ mở rộng dần của đời sống thực tiễn mà người Việt Nam được sinh ra, lớn lờn, trưởng thành. Cỏc cấu trỳc đú gắn bú với nhau khụng phải theo ý nghĩa chủ quan, mà như một kết quả khỏch quan của lịch sử dõn tộc vài ngàn năm. Dõn tộc Việt Nam đó nhiều lần bị bọn ngoại xõm cướp mất đi nền độc lập dõn tộc, nhưng chưa cú kẻ xõm lăng nào, kể cả cỏc triều đại phong kiến phương Bắc và bọn đế quốc, thực dõn phương Tõy, xúa bỏ được kết cấu làng xó của người Việt, trong đú cú sự tồn tại

của dũng họ và văn húa dũng họ. Hiện thực này rừ ràng đó làm cho xó hội Việt Nam, ngoài những quy luật chung, cũn vận động bằng cả những quy luật đặc thự khụng thể trộn lẫn được với cỏc xó hội khỏc. Lónh tụ Nguyễn

Ái Quốc, trong Bỏo cỏo về Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ gửi Quốc tế Cộng

sản năm 1924 cũng đó từng nhấn mạnh đến sự cần thiết phải quan tõm tới cỏc đặc điểm này khi nghiờn cứu đường lối cỏch mạng của Việt Nam: “Mỏc đó xõy dựng học thuyết của mỡnh trờn một triết lý nhất định của lịch sử, nhưng sử lịch nào? Lịch sử chõu Âu. Mà chõu Âu là gỡ? Đú chưa phải là toàn thể nhõn loại.

Mỏc cho ta biết rằng, sự tiến triển cỏc xó hội trải qua ba giai đoạn: Chế độ nụ lệ, chế độ nụng nụ, chế độ tư bản; và trong mỗi giai đoạn, đấu tranh giai cấp cú khỏc nhau, chỳng ta phải coi chừng! Cỏc dõn tộc Viễn Đụng cú trải qua hai giai đoạn đầu khụng? […] Xem xột lại chủ nghĩa Mỏc về cơ sở lịch sử của nú, tổng kết nú bằng dõn tộc học phương Đụng, đú chớnh là nhiệm vụ mà cỏc xụ viết đảm nhiệm” [67, tr. 465].

Theo GS. Trần Quốc Vượng, trong thời kỳ chống thực dõn phong kiến, cỏc tổ chức yờu nước ở Việt Nam thường bắt đầu hỡnh thành từ anh chị em trong nhà, trong họ, đến người làng, rồi sau đú mới mở rộng ra “đồng hương, đồng chõu, huyện” [116, tr. 78].

Hiện nay, chỳng ta vẫn chưa cú đủ cơ sở để khẳng định về nguồn gốc cỏc dũng họ ở Việt Nam. Gần như tất cả cỏc nhà nghiờn cứu khi đề cập đến vấn đề này đều cho rằng trước khi thời kỳ Bắc thuộc, người Việt Nam khụng cú tờn gọi họ, mặt dự tổ chức họ chắc chắn là phải cú. GS. Đặng Nghiờm Vạn cho rằng: “Giống như một số cư dõn Mụn - Khme ngành Banaic, Kơtric, người Việt Nam (vốn) khụng cú thuật ngữ chỉ họ… rất cú thể trong trường hợp người Việt qua ngàn năm Bắc thuộc, do ảnh hưởng văn húa Trung Hoa,

thuật ngữ chỉ cỏc họ ở người Việt mới ra đời” [107, tr. 7]. Cỏc tỏc giả Nguyễn Dương Bỡnh [11, tr. 18], Phan Đại Doón [27, tr. 3], Lờ Nguyễn Lưu [64, tr. 7] đều cú những ý kiến tương tự. Thậm chớ, cả cỏc nhà nghiờn cứu trước đõy của Phỏp như Piere Gourou [43, tr. 248], P. Ory [121, tr. 39]… cũng cú quan niệm về cơ bản là giống như trờn.

GS. Đặng Nghiờm Vạn cho rằng, khỏi niệm họ thường mang ba ý nghĩa. Thứ nhất, đú là “những người cựng mang một tờn họ, mà khụng chắc gỡ hay cú một chứng cớ gỡ cú chung một nguồn gốc cho dự là rất xa xưa” [107, tr. 7]. Núi cỏch khỏc, trong nghĩa này, ngoài ý nghĩa là chữ (hay hai chữ đầu) trong tờn một người, nú chưa chỉ đớch xỏc một điều gỡ về quan hệ huyết thống với một người khỏc cũng mang “chữ” đú ở đầu toàn bộ “họ tờn” của mỡnh. Chỳng tụi hoàn toàn tỏn thành với quan điểm này. Ở ý nghĩa thứ hai, khỏi niệm họ chỉ “những thành viờn mang cựng tờn họ, được biết chắc chắn là cú cựng một

nguồn gốc từ một thủy tổ chung” [107, tr. 8]. Những nhúm này cú thể nhỏ,

gồm vài chục người, cũng cú thể lớn, thậm chớ rất lớn, gồm cả chục ngàn người. Tuy nhiờn, chuyện “được biết chắc chắn” thỡ khụng phải là hoàn toàn đỳng, vỡ cũng chưa cú gỡ để đảm bảo là cỏc tư liệu mà nhúm cú được là hoàn toàn chớnh xỏc. Cho nờn theo chỳng tụi, ý nghĩa thứ hai của khỏi niệm họ là để chỉ một nhúm người mà, dựa trờn cỏc thụng tin cú mức độ chớnh xỏc và đỏng tin cậy nhiều hay ớt (thậm chớ cú thể là hoàn toàn khụng chớnh xỏc), tự nhận là cú cựng một thủy tổ, cựng với những người biết rừ là khụng cựng thủy tổ với những người cũn lại trong nhúm, nhưng vỡ những lý do khỏc nhau mà được nhúm nhận làm con nuụi, và tham dự gần như đầy đủ vào cỏc hoạt động của nhúm, xột cả về mặt quyền lợi và nghĩa vụ. í nghĩa thứ ba là để chỉ một chi họ (cú nơi như xó Đại Đồng - Thạch Thất cũn gọi là một ngành, một bếp…), biết rất chớnh xỏc ụng tổ chung, cỏch một số đời chớnh xỏc (từ 5 trở lờn). Tớnh cố kết giữa cỏc thành viờn của nhúm này cú nơi bền vững hơn, và

quan trọng là thường xuyờn hơn so với nhúm lớn theo ý nghĩa thứ hai. GS. Đặng Nghiờm Vạn gọi đõy là một tụng tộc (Patremonie). Gọi như vậy, theo thiển ý của chỳng tụi thỡ khụng hoàn toàn chớnh xỏc, bởi nhiều lẽ, nhưng cơ bản là vĩ lẽ nhúm này khụng cũn là một đơn vị sản xuất tiờu dựng giống như kết cấu mà Cụ - va - lộp - xki đó mụ tả. Nú chỉ cũn là dấu vết của tụng tộc mà thụi. Nhưng dẫu sao chi họ cũng là kết cấu điển hỡnh nhất của dũng họ về tất cả cỏc khớa cạnh và là một bộ phận của họ theo ý nghĩa thứ hai.

Điều cần nhấn mạnh là trong thực tế, việc phõn chia khỏi niệm họ ở hai ý nghĩa sau phong phỳ và phức tạp hơn nhiều. Một họ bước đầu được phõn ra làm cỏc chi họ. Đến đõy thỡ hỡnh tượng vẫn cũn rất rừ ràng. Nhưng rồi bản thõn chi họ lại phỏt triển lờn rất đụng, và lại phõn chia ra tiếp. Khi đú, chi họ ban đầu là chi họ đối với họ bao chứa mỡnh, nhưng đó lại là họ đối với cỏc chi mới phõn chia ra. Và cứ như thế tiếp diễn mói. Do đú, cỏch gọi mỗi nhúm trong thực tế là rất phức tạp, thậm chớ lộn xộn và tựy tiện.

Quan tõm tới vấn đề thực chất của dũng họ là một mối quan tõm khú được thỏa món. Nhưng đú lại là một vấn đề cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất quan trọng. Trong lịch sử nghiờn cứu vấn đề dũng họ cũng đó cú nhiều nhà khoa học lưu tõm tới chuyện này, và cỏc ý kiến mà họ đưa ra rất đỏng lưu tõm và trõn trọng. Ngay từ đầu thế kỷ, L. Cadiốre đó cú quan niệm rằng: “Họ theo nghĩa rộng mang tớnh tụn giỏo là chủ yếu, vỡ bao gồm cả những thành viờn diờu linh… Ở người An - nam, (cả) đến những nụng dõn nghốo nhất, những người cu ly khốn khổ nhất cũng núi như vậy. Lại thờm, người ta quan niệm tổ tiờn của người ta như những người đó thoỏt khỏi trần thế, và cú ý thức là một ngày nào đú, sau khi mất, họ cũng lại được con chỏu coi họ cú những quyền lực siờu nhiờn. Dũng họ được coi như một cỏi đền lớn. Những thành viờn cũn sống đương ở gian ngoài, phớa trong cổng vào cửa. Người này tiếp theo người khỏc lần lượt sẽ bước qua cỏi ngưỡng cửa đỏng sợ tức là bước qua cửa tử, vào

trong bộ phận khỏc của đền, nơi chớnh điện. Nhưng người sống và người chết vẫn ở chung dưới một mỏi nhà. Những mối liờn hệ đó thắt chặt họ trong cuộc sống khụng được cởi ra bởi cỏi chết; ngược lại, được thừa nhận bằng tụn giỏo, lại trở nờn mạnh mẽ hơn và vĩnh viễn tồn tại nhờ Đạo thờ tổ tiờn. Phải thỳ nhận rằng dũng họ như trờn đó núi, đó mang một phẩm giỏ cao quý đầy ấn tượng” [Trớch theo 107, tr. 12]. Qua nhận xột này, L. Cadiốre đó nhấn mạnh được một trong những nột quan trọng nhất của dũng họ, đấy là yếu tố cố kết con người bằng mối liờn hệ với cội nguồn huyết thống, nằm sõu trong tầng cấp cú tớnh chất tụn giỏo của người Việt. Tất nhiờn, nếu đẩy quỏ nhận thức này, cấp cho nú vai trũ chủ đạo chi phối hoạt động của người Việt thỡ lại là một sai lầm trong nhận thức chung về tớnh cỏch người Việt. Cú lẽ người Phỏp đó mắc sai lầm đú, nờn đó cú cuộc cải lương hương chớnh ở Việt Nam vào năm 1921, đem hội đồng tộc biểu thay thế cho hội đồng kỳ mục, và đó thất bại.

Nhà văn húa Phan Kế Bớnh nhấn mạnh đến mối liờn hệ giữa gia đỡnh - họ hàng - nước, “Gúp gia tộc này gia tộc khỏc mới thành ra nước, thành ra xó hội. Vậy thỡ hợp lại mà núi thỡ là một nước, phõn ra mà núi thỡ là từng gia tộc một. Gia tộc tức là một đoàn thể nhỏ trong một đoàn thể lớn vậy. Người ta đối với xó hội cú cỏi nghĩa vụ chung, thỡ đối với gia tộc cũng phải cú cỏi nghĩa vụ riờng… người ta mới biết quý trọng cỏi thõn mỡnh để phụng sự tổ tụn và khiến cho người ta phải lo lắng để di truyền cho con chỏu khỏ thỡ ai cũng phải tận cỏi nghĩa vụ của mỡnh, đem mồ hụi nước mắt ra mà gõy dựng cho kẻ mai sau…” [14, tr. 24-25]. Ở đõy, Phan Kế Bớnh đó mặc nhiờn coi gia tộc, tức họ hàng, là một bộ phận cấu thành xó hội và được xếp chung vào một hệ cấu trỳc với cỏc tập hợp khỏc, chỉ phõn loại lớn bộ, mà khụng phõn loại tớnh chất của quan hệ. Như vậy, ụng khụng chỉ cụng nhận tớnh chất hữu thức của kết cấu dũng họ, mà cũn thừa nhận nú cú tớnh chớnh thống đầy đủ, khụng cần phõn

biệt đặc trưng khỏc hẳn của kết cấu này với cỏc kết cấu xó hội khỏc, ngay cả

Một phần của tài liệu Dòng họ và đời sống làng xã ở đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu một số xã thuộc huyện Thạch Thất - Hà Tây (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)