d. Vũng cuối cựng của hụn nhõn giữa ba họ là quan hệ hụn nhõn giữa họ
1.3.2. Quan hệ xó hội trong dũng họ.
Núi đến quan hệ xó hội là núi đến cỏc quan hệ mà qua đú con người trao đổi hoạt động và thụng tin với nhau. Dũng họ là một kết cấu dựa trờn huyết thống, ở đõy, khỏc với quan hệ hụn nhõn, chỳng ta chỉ xột quan hệ về mặt xó hội giữa cỏc thành viờn ở họ nội, tức dũng họ, khỏch thể nghiờn cứu mà chỳng tụi lựa chọn.
Quan trọng nhất của quan hệ xó hội biểu hiện trong dũng họ là sinh hoạt chung của dũng họ, được thể hiện qua cỏc hoạt động chủ yếu gồm cỏc ngày
giỗ chung (trong đú cú giỗ tổ), những buổi sinh hoạt họ, hay những dịp họ tập trung lại vỡ cỏc lý do hụn nhõn, tang ma, làm nhà, ăn mừng của cỏc thành viờn… trong đú, thành viờn ở cỏc thế hệ khỏc nhau thường cú những vai trũ và vị trớ khỏc nhau. Ngoài những dịp đú ra, quan hệ xó hội trong dũng họ cũng được thể hiện trong đời sống thường nhật ở làng xó, ở đú, cỏc thành viờn trong dũng họ vừa là những người họ hàng, vừa là những thành viờn cựng làng xó. Hai tớnh chất này đan cài trong mỗi ứng xử của mỗi thành viờn, và trong rất nhiều trường hợp, chỳng ta khú mà nhận ra được đõu là quan hệ lỏng giềng, đõu là quan hệ họ hàng trong ứng xử với nhau giữa cỏc thành viờn của cựng một họ.
Cỏc dũng họ ở vựng này thường cú từ hai đến ba ngày giỗ chung, tất nhiờn trong đú quan trọng nhất là ngày giỗ cụ thủy tổ. Họ Phớ ở Hương Ngải cú ba ngày giỗ chung, đú là ngày giỗ cụ tổ ụng, ngày giỗ cụ tổ bà và ngày chạp mả, tức là một ngày cuối thỏng chạp õm lịch. Họ Phan Văn 3 ở Hữu Bằng thỡ chỉ cú hai ngày, ngày giỗ cụ tổ và ngày chạp mả. Trong khi đú họ Vũ Hữu cựng làng cũng cú ba ngày, nhưng ngoài ngày giỗ cụ tổ và ngày chạp mả, thỡ ngày thứ ba lại là ngày giỗ cụ Hiền, là người vụ tự ở đời thứ 5, và đó di chỳc lại toàn bộ số ruộng cụ cú được khoảng hơn một mẫu và cỏi ao cỳng hậu vào họ. Chưa thấy họ nào cú tới bốn ngày giỗ chung của dũng họ trong một năm. Để lo thu xếp tổ chức cỏc cụng việc chung của họ trong một năm, tất cả cỏc họ lớn đều tạo ra thiết chế thường trực, gọi là cõu đương, tuy nhiờn lại cú hai cỏch tạo ra thiết chế này. Cỏch thứ nhất là quy định tất cả những thành viờn nam giới nào của họ trong năm đú bước vào tuổi 50 (lóo trẻ) thỡ họp thành nhúm cõu đương này, do một người thạo việc và nhiệt tỡnh nhất, hoặc do người vai vế nhất cầm đầu. Bộ phận này cú trỏch nhiệm thường xuyờn lui tới chăm nom săn súc ở nhà thờ họ, đi bỏo cho tất cả cỏc gia đỡnh trong họ tập
dũng họ đó thành nếp hay đột xuất, chạy lo cỏc việc mà cỏc bậc bề trờn trong họ sai làm trong việc họ, thậm chớ như ở họ Vũ Hữu ở Hữu Bằng thỡ chớnh bộ phận này ứng tiền ra lo cho bữa cỗ trong ngày giỗ, rồi bỏo cỏo chi tiờu và bổ theo đầu người. Cơ chế thứ hai để tạo ra bộ mỏy cõu đương là lần lượt. Họ đụng như Nguyễn Đỡnh ở Hữu Bằng, họ Cấn ở Đại Đồng, họ Phớ ở Hương Ngải… thỡ mỗi năm cú hai, ba hay bốn người được chỉ định làm cõu đương và cả đời chỉ được (phải) làm cú một lần, với cỏc cụng việc như vừa kể trờn. Với cỏc họ khụng đụng như họ Phan Văn 1 ở Hữu Bằng, Nguyễn Văn ở Bỡnh Phỳ, Nguyễn Văn ở Lại Thượng, Hoàng ở Bỡnh Yờn… thỡ cõu đương mỗi năm chỉ cú một người, và cả đời cũng chỉ được làm một lần mà thụi.
Ở cỏc họ lớn ở Hữu Bằng, trong tất cả cỏc ngày giỗ chung của dũng họ, phụ nữ khụng được tham gia. Lý do mà họ giải thớch là chỉ riờng thành viờn nam giới đó quỏ đụng, tới hai, ba trăm người rồi, nờn phụ nữ “khụng cũn chỗ” mà tham gia nữa. Lối giải thớch này cú thể chấp nhận được, nếu so sỏnh với cỏc họ nhỏ như họ Phan Văn 3 và 4, tất cả chỉ cú hơn 26 gia đỡnh với hơn 120 thành viờn, (40 mõm cỗ 4), nờn cỏc ngày giỗ chung tất cả mọi người đều đến. Tuy nhiờn, chỳng ta cũng khụng thể loại bỏ lý do vai trũ quan trọng hơn hẳn của cỏc thành viờn nam ở dũng họ trong cỏc sự việc này. Ở cỏc họ lớn khỏc, như họ Cấn, họ Kiều, họ Phớ, họ Nguyễn Hữu, họ Vương, họ Nguyễn Văn… ở cỏc xó Hương Ngải, Đại Đồng, do số thành viờn quỏ đụng, trong buổi giỗ họ mỗi gia đỡnh chỉ cử một thành viờn tới dự. Tất nhiờn, phụ nữ khụng tham dự thỡ nhiệm vụ tổ chức nấu nướng, bày cỗ, sắp mõm, xếp người vào mõm, tiếp thức ăn… là nhiệm vụ của cõu đương, kốm them con chỏu của cỏc cõu đương này ra phụ cho cha chỳ, và những người nhiệt tỡnh, thạo việc trong họ.
Cỏc họ cú người kỹ tớnh chọn giờ tốt làm lễ dõng mõm cỳng giỗ tổ. Chủ lễ là người cao tuổi nhất, hay ở thế hệ cao nhất, đó cú tuổi, và đại đa số dũng họ thường người trưởng họ chịu trỏch nhiệm khấn chớnh, bờn cạnh là vài
người khụng phải do chỉ định, mà thường tự giỏc tham gia đứng lễ cựng. Tiếp đú, lần lượt cỏc thành viờn vào làm lễ, nhưng chỉ lạy mà khụng khấn, và cũng khụng thắp thờm hương. Sau khi làm lễ, và trong lỳc chờ hết tuần hương, trưởng họ hay người cao tuổi nhất họ thường đọc lại hay nhắc lại cụng tớch của cụ tổ và cỏc bậc tiền nhõn, nhắc nhở con chỏu trong họ noi theo cỏc cụ, gắng gỏi mọi bề, chăm việc tốt, bỏ việc xấu, để cho dũng họ ngày càng lớn mạnh. Những người cú thành tớch đột xuất cũng được nờu danh, và những hành vi xấu, gõy ảnh hưởng khụng tốt cho danh tiếng dũng họ cũng bị nhắc nhở.
Đợi tàn hương, người ta đốt mó, hạ lễ, và buổi tiệc bắt đầu. Mõm cao nhất là những vị ở bậc huyết thống cao, hoặc nhiều tuổi, và cả những người ra “thiờn hạ” cú danh giỏ được đẩy lờn ngồi “hầu rượu” cỏc cụ, rồi cứ theo thứ tự tuổi tỏc kết hợp với thế hệ, cỏc mõm nối tiếp nhau. Quy định cao thấp khụng quỏ nghiờm ngặt, cõu nệ, nhưng cũng khụng thể quỏ lộn xộn, như thanh niờn trai trỏng thỡ khụng bao giờ được phộp lờn ngồi ở mõm “cỏc cụ”, nhưng chỳ chỏu xấp xỉ tuổi nhau thỡ ngồi cựng mõm cũng là chuyện thường tỡnh. Đú là sự điều chỉnh giữa nguyờn tắc huyết thống và nguyờn tắc trọng xỉ, được xử trớ linh hoạt và dõn dó. Sau bữa tiệc thường là khụng quỏ xa xỉ, lóng phớ, mỗi nhà cầm một gúi phần, thường là một gúi xụi nhỏ với vài miếng thịt gà, thịt lợn, lần lượt ra về. Nhúm cõu đương đảm nhiệm nốt cỏc cụng việc cũn lại.
Trong thực tế, khụng phải bao giờ ngày giỗ chung cũng diễn ra vui vẻ và ờm thấm. Ở nhiều dũng họ, khụng khớ này chỉ được duy trỡ ở đầu bữa tiệc. Đến khi chếnh choỏng hơn men, hoặc quỏ chộn, hoặc mượn rượu, nhiều mõu thuẫn õm thầm giữa cỏc thành viờn vốn chưa được giải quyết hoặc giải quyết chưa thỏa đỏng được dịp bựng ra. Lời qua, tiếng lại, cú khi chộn bỏt, vỏ chai
của khỏ nhiều dũng họ. Cú sỏu trong số chớn người cú nhiều hiểu biết về tỡnh hỡnh cỏc dũng họ đó núi về chuyện này. Thậm chớ một cỏn bộ tuyờn giỏo huyện cũn sưu tầm được những bài vố kể về tỡnh hỡnh trờn. Theo sỏu người cung cấp tin kể trờn, tỡnh hỡnh và nền nếp của dũng họ hay được biểu lộ qua ngày giỗ chung. Nhưng cú điều đặc biệt, những chuyện trờn chưa hề xảy ra trong cỏc dũng họ ở Hữu Bằng.
Ở cỏc chi họ cũng cú ngày giỗ chung, đú là kỵ nhật của ụng tổ chi họ, di duệ của cụ thủy tổ. Ngày giỗ này đương nhiờn khụng to bằng ngày giỗ họ, và cũng cú thể núi là khụng long trọng bằng. Nghi thức cũng gần như ngày giỗ họ, nhưng khụng cú phần núi về lịch sử hay thành tớch của cỏc vị tiền bối, cũng khụng cú bộ phận cõu đương của chi họ. Thường là nhà ụng trưởng chi lo trọn cụng việc chuẩn bị về mọi mặt tổ chức và tài chớnh, sau bữa giỗ cỏc thành viờn mới đúng gúp. Bất kỳ ai trong chi cũng đều cú thể đến dự ngày giỗ này, tất nhiờn cỏc thành viờn nam giới vẫn giữ vai trũ chủ đạo. Điều này càng chứng tỏ ở cỏc họ đụng, chớnh lý do quỏ đụng thành viờn nờn phụ nữ đó khụng được gọi tham dự ngày giỗ chung của cả họ. Lại thờm một bằng chứng nữa, đú là ở cỏc chi quỏ đụng như chi 3 của họ Phan Lạc ở Hữu Bằng, cũng vỡ lý do thành viờn quỏ đụng nờn ngày giỗ chung của chi cũng chỉ cú cỏc thành viờn nam giới đến dự. Trong ngày giỗ chi, chi thường mời ụng trưởng họ và đại diện cỏc chi khỏc sang dự. Những người này tới dự chỉ với một thẻ hương thắp lờn và hành lễ đơn giản bằng ba lần vỏi.
Ngoài hai hay ba ngày giỗ chung, dũng họ cũn tập họp nhau lại khi một trong cỏc gia đỡnh của dũng họ ở vào trạng thỏi cú đỏm, đỏm hiếu, đỏm hỷ, khao thọ, cú người bị ốm, cú việc mừng về thành cụng ở một mặt nào đú, hay làm nhà, sửa nhà… Họ cú hai cỏch ứng xử cơ bản. Ở cỏc họ cú sinh hoạt chung được coi là cú nề nếp như họ Vũ Hữu, Nguyễn Đỡnh 1, Phan Văn 2, Phan Lạc… ở Hữu Bằng, họ Cấn, họ Đỗ ở Đại Đồng, họ Phớ ở Hương Ngải…
thỡ họ tập trung đại diện cỏc gia đỡnh, họp thành một đoàn đến phỳng viếng đỏm ma, mừng đỏm cưới hay mừng vỡ cỏc lý do khỏc, kốm theo quà (thường là tiền gúp), dẫn đầu là ụng trưởng họ hay một người hoạt khẩu trong dũng họ để ăn núi cho trụi chảy. Cũn phần lớn cỏc họ nhỏ khỏc thỡ theo cung cỏch tản mỏt, nhà ai nấy đi. Riờng đỏm cưới bao giờ cũng cú một người do họ cử ra, thay mặt họ đi xin dõu hoặc tiếp đún nhà trai, đồng thời cũng là người thay mặt họ phỏt biểu ý kiến căn dặn cụ dõu chỳ rể đụi điều cho phải phộp. Việc này hoàn toàn chỉ cú tớnh hỡnh thức, vỡ cho tới nay dũng họ hầu như khụng cũn vai trũ gỡ trong cỏc cuộc hụn nhõn hợp thức xột theo quan điểm dũng họ, tức theo quy tắc ngoại hụn, nhưng chỳng tụi nghĩ vẫn cũn lại dấu vết cũn lõu với mất về vai trũ của dũng họ trong hụn nhõn ngày xưa: Đú là cõu núi cửa miệng của bất kỳ ai phỏt biểu trong hụn lễ: “Kớnh thưa hai họ…”.
Ngoài những lần tập họp họ vào những ngày giỗ chung hay vỡ những lý do kể trờn, việc họp họ là cực kỳ hiếm hoi, tức chỉ cú khi cú những sự kiện lớn như xõy, sửa từ đường hoặc cú kẻ xõm phạm vào mộ chung của dũng họ. Chưa bao giờ cú những buổi họp họ vỡ cỏc lý do cú người mắc tội, bỏ trốn, hay trong cỏc dịp bầu cử.
Trưởng họ của tất cả cỏc họ ở Thạch Thất đều thuộc người cú bậc huyết thống cao nhất thuộc chi trưởng, được giữ nhiệm vụ này một cỏch tự nhiờn, cha truyền con nối theo tập quỏn đớch tử đớch tụn, chứ khụng qua bầu cử. Điều này khỏc với trường hợp họ ở Nam bộ mà cỏc nhà nghiờn cứu Nguyễn
Dương Bỡnh và Đào Duy Anh đó nờu [11, tr. 21]. Người ta khụng nghĩ đến
chuyện thay một ụng trưởng họ khi ụng ấy kộm năng lực hoặc khụng nhiệt tỡnh năng nổ với việc họ, vỡ thực ra vai trũ trưởng họ khụng đem lại lợi ớch gỡ, và cũng khụng ảnh hưởng nhiều tới dũng họ. Nếu ụng này kộm năng lực và khụng nhiệt tõm thỡ sẽ cú một người nào đú làm cỏc cụng việc họ thay cho
những dịp cần phỏt biểu thay mặt họ, như đỏm cưới, đỏm khao, đỏm hiếu… Nguyờn tắc đớch tử đớch tụn được vận dụng theo kiểu khụng cũn trai dũng trưởng thỡ mới đến trai trưởng dũng thứ làm trưởng họ. Trưởng họ ngày nay cũng khụng cú quyền uy gỡ, khụng cú đặc quyền nào ngoài việc chủ lễ trong cỏc buổi giỗ chung của dũng họ. Xưa kia, trong những họ cú ruộng hương hỏa, cũng chỉ cú một số họ giao ruộng này cho ụng trưởng họ cày cấy lấy hoa lợi chi cho việc họ, cũn phần lớn cỏc họ khỏc lại ỏp dụng phương ỏn đấu thầu số ruộng này.
Một số nhà nghiờn cứu như Đào Duy Anh [2, tr. 122-123], Trần Từ [102,
tr. 31-40], Trần Quốc Vượng [116, tr. 74-75] nhấn mạnh đến vai trũ của phụ
nữ trong đời sống dũng họ người Việt, đặc biệt là vai trũ tay hũm chỡa khúa và đúng gúp của phụ nữ trong cỏc hoạt động buụn bỏn theo kiểu buụn đầu chợ, bỏn cuối chợ nhưng lại là nguồn thu khỏ quan trọng trong gia đỡnh. Ở vựng Thạch Thất, phụ nữ càng thể hiện rừ vai trũ này. Tuy nhiờn đú chỉ là vai trũ trong gia đỡnh chứ khụng thuộc phạm vi dũng họ. Vai trũ của phụ nữ trong dũng họ trong cỏc sinh hoạt chung hầu như khụng cú gỡ, ngoài cỏc cụng việc vặt như nấu nướng, bưng mõm, dọn dẹp trong cỏc buổi giỗ chung ở cỏc họ cú ớt thành viờn, túm lại chỉ là vai trũ phục dịch. Xột ở phạm vi dũng họ, vai trũ của phụ nữ chỉ thể hiện rừ ở hai điều: Thứ nhất là trong gia phả, vợ của cụ thủy tổ hay của cỏc bậc tiền nhõn trong dũng họ thường được ghi kốm ngay sau dưới phần ghi về chồng bà, thường là với những lời ca ngợi, tụn kớnh, xuất xứ, ngày mất và địa chỉ mộ phần. Tương tự như vậy, ở nghĩa địa, mộ của họ cũng được đặt ở những vị trớ trõn trọng ngang với chồng mỡnh. Thứ hai là tập quỏn con gỏi trong gia đỡnh cũng được thừa kế tài sản, điều mà GS. Phan Đại Doón đó chứng minh [27, tr. 8], nhưng thực ra, đú lại vẫn là chuyện thuộc quy mụ gia đỡnh là chủ yếu. Nú cũng cú tỏc động nào đú đến quan hệ ba họ, nếu người phụ nữ chuyển số tài sản mỡnh được thừa kế về nhà chồng, làm cho
họ nhà chồng buộc phải cú phản ứng phự hợp với họ của vợ Ego. Tuy nhiờn, ở vựng này chỳng tụi cũng khụng thu thập được hiện tượng này.
Đối với lĩnh vực quan hệ xó hội trong dũng họ, một trong những điều khú khăn nhất là việc lượng húa tớnh ưu tiờn của quan hệ giữa hai thành viờn cú họ hàng với nhau so với quan hệ giữa hai thành viờn khỏc họ. Khú khăn này cũng đó được thể hiện qua cỏc sỏng tỏc folklore. Người ta núi: “Một giọt mỏu đào hơn ao nước ló”, “Mỏu chảy đến đõu, ruồi bõu đến đấy”, nhưng người ta cũng núi: “Bỏn anh em xa, mua lỏng giềng gần”, thậm chớ cũn núi “Người dưng cú ngói ta đói người dưng, anh em chẳng ngói ta đừng anh em”… Trong khi đi nghiờn cứu thực tế, những cõu hỏi về sự lựa chọn giữa họ hàng với người dưng bao giờ cũng được trả lời ưu tiờn người họ hàng, nhưng điều đú chỉ cú giỏ trị tham khảo một khuynh hướng tõm lý chủ quan, chưa được chứng minh trong thực tế. Trong thực tế, người ta chơi thõn với người dưng khụng ớt, nhưng bờnh vực người họ hàng cũng khụng ớt. Lượng húa lĩnh vực này hầu như là chuyện bất khả. Bởi tất cả những sự bờnh che, ưu ỏi đều được thực hiện như là hoạt động hoàn toàn riờng tư, thầm kớn; chỉ đến những kết quả cuối cựng sự việc mới được bộc lộ ở một số lĩnh vực như kết quả bầu cử vào bộ mỏy chớnh quyền đoàn thể mà chỳng tụi sẽ trỡnh bày ở chương III. Duy chỉ cú một trường hợp được dư luận cả vựng đều biết, đú là xó Hương Ngải: Một người thuộc họ Phớ Văn ở đõy giữ chức Tổng giỏm đốc của một cụng ty xõy dựng to nhất nước đó “lo” cho gần 100 người trong