SINH HOẠT TINH THẦN TRONG DếNG HỌ.

Một phần của tài liệu Dòng họ và đời sống làng xã ở đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu một số xã thuộc huyện Thạch Thất - Hà Tây (Trang 76)

8 ễng Duyờn 40.000đ 9 ễng Yếu 10.000đ

2.2. SINH HOẠT TINH THẦN TRONG DếNG HỌ.

Dũng họ là một kết cấu đặc biệt, khụng hoàn toàn mang ý nghĩa thực tiễn, mà cũng khụng hoàn toàn chỉ cú ý nghĩa tinh thần. Những quan hệ mà chỳng tụi trỡnh bày ở chương I là cỏc quan hệ cú tớnh chất thực tiễn rừ rệt, như là biểu hiện của dũng họ trong một hoàn cảnh đời sống cụ thể xỏc định. Và rừ ràng là nú khụng chuyển tải toàn bộ thực chất của kết cấu dũng họ. Dũng họ cũn được biểu hiện trong cỏc mối liờn hệ tinh thần giữa cỏc thành viờn và giữa mỗi thành viờn với toàn bộ kết cấu đú.

Nhưng cũng cú thể quan niệm về hai cấp độ của liờn hệ tinh thần. Loại thứ nhất là những liờn hệ tinh thần đồng thời cú chức năng giải quyết những nhu cầu thực tiễn, và loại thứ hai là những mối liờn hệ hoàn toàn phi thực tiễn, chỉ nhằm đỏp ứng những nhu cầu tinh thần của con người khi tham gia vào cỏc sinh hoạt dũng họ. Tất nhiờn, sự phõn loại đú khụng hoàn toàn tuyệt đối. Mặt khỏc, khi trỡnh bày về phần này, chỳng tụi lại buộc phải trở lại với một số vấn đề mà chỳng tụi đó trỡnh bày ở cỏc phần trước, tất nhiờn là ở một khớa cạnh khỏc, khớa cạnh tinh thần của những biểu hiện quan hệ dũng họ.

Mối liờn hệ tinh thần quan trọng nhất đối với mỗi thành viờn dũng họ là mối liờn hệ với cội nguồn. Nú được thể hiện thành những hoạt động xung quanh tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn, như giỗ tổ, xõy dựng và giữ gỡn mộ tổ và mộ tiền nhõn, nhà thờ họ, truy tỡm cội nguồn và lập gia phả, nú cũn thể hiện ở cỏc hoạt động và ý thức hướng về quờ cha đất tổ của những người phải rời bỏ quờ tổ để đi sinh sống, lập nghiệp ở nơi khỏc.

Thờ cỳng tổ tiờn là một tớn ngưỡng truyền thống nhất ở người Việt. Người Việt coi trọng ngày mất của tiền nhõn hơn ngày sinh rất nhiều. Sau khi cha mẹ, ụng bà chết, thụng tin về ngày sinh vốn đó khụng quan trọng (vỡ nếu cú tổ chức khao thọ, người ta cũng khụng hay tổ chức vào ngày sinh, mà thường tổ chức vào ngày xuõn, sau khi ăn tết), lại càng trở nờn khụng quan trọng, nhưng ngày mất thỡ khụng thể nào quờn, được ghi vào gia phả và từ đú trở thành ngày giỗ (kỵ).

Đối với dũng họ, ngày giỗ cụ thủy tổ là ngày giỗ quan trọng nhất. Với những chi họ hay những gia đỡnh lưu tỏn thỡ đõy là dịp mà lũng hoài vọng tăng tới đỉnh điểm, nếu cú thể về được thỡ người ta đều cố gắng để về, và khụng về được thỡ rất ỏy nỏy. Tuy nhiờn trong thực tế cũng chưa từng cú họ nào mà ngày giỗ tổ lại quy tụ đầy đủ cỏc thành viờn, dự chỉ là thành viờn nam giới, nhất là những người ở xa. Dự sao, giỗ họ là thể hiện của một trong những liờn hệ tinh thần điển hỡnh trong dũng họ. Với cỏc họ khoa bảng, trong ngày giỗ tổ bao giờ cũng cú việc đọc bài văn tế tổ, thường đó được ghi lại trong gia phả. Nội dung bài văn Tế là ca ngợi cụng đức của cụ Tổ của dũng họ, khẳng định cụ tổ đó để lại phỳc lớn cho con chỏu, kớnh xin cụ tổ và cỏc bậc tiền nhõn về hưởng lễ và chứng giỏm cho tấm lũng thành của con chỏu. Người trưởng họ sau khi thắp hương khấn vỏi sẽ đọc bài văn tế này trước bàn thờ, con chỏu của dũng họ đứng phớa sau ụng trưởng họ,

hướng về cội nguồn, tri õn cụ tổ và được hũa vào niềm cộng cảm dũng họ, những thành viờn thực sự của dũng họ khụng cú mục đớch nào khỏc. Tuy nhiờn, cũng khụng cú gỡ tuyệt đối hoàn toàn, nhất là đối với những người được nhận làm con nuụi. Nhưng bản thõn hoạt động giỗ cụ thủy tổ thỡ vốn là một hoạt động tinh thần thuần tỳy, phi lợi ớch vật chất. Cú thể chỉ cú ngoại lệ đối với trẻ con thời trước, khi kinh tế cũn thiếu thốn được phản ỏnh trong cõu “Trõu bũ được ngày phỏ đỗ, con chỏu được ngày giỗ ụng”.

Trong quan niệm của mọi thành viờn, mộ tổ cú một giỏ trị tõm linh đặc biệt. Đú là một thực thể thiờng liờng của dũng họ, được chăm súc đặc biệt, thậm chớ được bồi đắp ngày càng to sau mỗi năm, cú cỏi trở thành những gũ

đống rộng tới trờn dưới 100m2, như mả tổ họ Phớ ở Hương Ngải, họ Kiều, họ

Vũ ở Đại Đồng, họ Nguyễn Duy ở Hữu Bằng. Cú thể núi, ứng xử của cỏc thành viờn đối với mộ tổ cú dỏng dấp của ứng xử đối với ngẫu tượng tụn giỏo, kết hợp với tỡnh cảm huyết thống, đặc biệt là ở cỏc thành viờn lớn tuổi. Ở Thạch Thất, thay vỡ đi tảo mộ vào ngày thanh minh, cỏc họ ở đõy chạp mả vào cuối thỏng 12 õm lịch. Cỏc đại diện cao tuổi trong họ tập hợp nhau ra nghĩa địa, thắp hương, chăm súc cỏc phần mộ và mời người đó khuất về ăn tết. Việc xõm phạm mộ tổ của một họ được coi như là một hành động tuyờn chiến, thỏch thức trắng trợn nhất, hay là một lời lăng mạ. Phản ứng của dũng họ nhỡn chung là rất quyết liệt. Nếu đú là sự cố ý xõm phạm thỡ xụ sỏt chắc chắn sẽ xảy ra nếu đối phương khụng rỳt lui và xin lỗi. Nếu đối phương quỏ mạnh so với họ mỡnh thỡ sự việc được coi là một mối hận thự ngấm ngầm. Cũn nếu sơ ý vụ tỡnh thỡ ứng xử cú cỏc cỏch thức khỏc nhau, tựy từng hoàn cảnh, tựy vào tớnh cỏch của từng họ. Với cõu hỏi “Nếu cú người xõm phạm vào mả tổ thỡ phản ứng của dũng họ ra sao?”, chỳng tụi nhận được một số cõu trả lời như sau (xin xem bảng số 9).

rất đẹp đẽ, thậm chớ lộng lẫy. Đõy cũng là một trong những hoạt động tinh thần điển hỡnh, nhưng cú một vài họ cũng nhõn chuyện này mà khuếch trương danh, thế của họ mỡnh, do đú cú khi hoạt động này cũng đó cú lỳc mang ý nghĩa xó hội, và quỏ lờn thỡ thành một cuộc đua tranh cú phần lóng phớ một cỏch kỳ quặc.

Sau mộ tổ, nhà thờ họ cũng là một dấu ấn rất quan trọng thể hiện mối liờn hệ tinh thần của dũng họ. Việc xõy nhà thờ họ luụn luụn mang cả hai ý nghĩa, ý nghĩa tinh thần và ý nghĩa xó hội, đụi khi ý nghĩa xó hội đối với dũng họ và đối với làng xó lại là nguyờn nhõn quan trọng. Phải thừa nhận rằng, đối với cỏc họ, việc cú được một nhà thờ chung là ý nguyện của những ai trong dũng họ cú nhiệt tỡnh với việc họ, quan tõm tới sự phỏt triển của dũng họ, đồng thời khẳng định vị trớ của họ ở trong làng. Những nhà thờ họ được xõy từ trước năm 1945 thường nhỏ, và cũng cú những họ đó mở mang thờm. Gần giống như mả tổ, nhà thờ họ cũng được coi là một chốn thiờng liờng bất khả xõm phạm, lại luụn luụn được chăm súc nhờ nhúm cõu đương hay những bậc phụ lóo trong họ. Nhà thờ họ thường được gọi là từ đường, gợi lờn õn nghĩa của cụ tổ và cỏc thế hệ tiền nhõn với mục đớch cơ bản là thờ phụng cụ tổ và cỏc thế hệ đó khuất. Đú cũng là nơi hội họp của họ để duy trỡ niềm cộng cảm, với những hoành phi như “Phụng tổ đường”, “Phỳc lưu phương”… hay cỏc cõu đối núi lờn phỳc ấm dũng họ và nguyện vọng, nghĩa vụ của con chỏu phải phỏt huy truyền thống dũng họ, đại loại như “Tổ cụng tụng đức thiờn niờn cảm. Tử hiếu tụn hiền vạn đại xương”.

Bảng số 9: Phản ứng với hành vi xõm phạm mộ tổ: Họ ở xó Tự đi khuất Mắng, chửi, bắt Đỏnh và bắt

Nếu khụng chịu khuất

phục khuất phục khuất phục Đỏnh đến khi chịu khuất phục Kiện ra chớnh quyền

Họ Hoàng - Lại Thượng 1 1 1

10 họ ở Bỡnh Phỳ 5 5 5 5 10

Họ Đặng - Đồng Trỳc 1 1 1

7 họ ở Đại Đồng 3 4 4 7

Họ Ng. Văn - Lại Thượng 1 1 1

10 họ ở Hữu Bằng 3 7 7 3 10

Trong nhà thờ họ, bàn thờ tổ và liệt vị tiền nhõn đương nhiờn là quan trọng nhất, linh thiờng nhất. Trờn đú thường chỉ cú một bài vị của cụ tổ. Với cỏc họ cú người khoa bảng như Nguyễn Văn 2, Phan Văn 1 ở Hữu Bằng, họ Phựng ở Phựng Xỏ, họ Đỗ ở Kim Quan… thỡ bài vị viết về cụ tổ, gồm danh hiệu, chức tước, tờn hỳy… cũn phần lớn chỉ cú bài vị dưới dạng một chiếc ngai nhỏ, lưng trong của ngai, nơi dành để viết chữ thỡ để trống. Cỏc vị vụ tự cú cỳng hậu vào họ cũng chỉ cú một bỏt hương riờng, chứ khụng cú bài vị. Rừ ràng khụng cú quy tắc “ngũ đại mai thần chủ” trong văn húa dũng họ ở vựng này.

Tuy nhiờn, cú thể núi việc cú nhà thờ họ hay khụng cũn cú phần liờn quan tới thực lực của dũng họ. Trước hết phải cú một mảnh đất để xõy dựng, dự là nhỏ, nhưng cũng phải cao rỏo, sạch sẽ, đụi khi lại cũn phải tớnh đến cả yếu tố phong thủy như ở họ Phan Văn 1, họ Nguyễn Duy, họ Phan Văn 3 ở Hữu Bằng, hay họ Đỗ ở Kim Quan… Nếu khụng cú ai trong họ cung hiến một mảnh, thỡ chỉ cũn giải phỏp gúp tiền mua, do đú phải cú thực lực kinh tế. Đấy là cũn chưa kể đến chi phớ xõy dựng. Những họ nhỏ, nghốo thường là khụng cú nổi một nhà thờ họ, như họ Tạ, họ Lờ, họ Bựi ở Hương Ngải, ba họ Bựi, Hồ, Kiều ở Bỡnh Phỳ… và cỏc họ nhỏ ở cỏc xó khỏc, kể cả ở Hữu Bằng

và Phựng Xỏ. Ngay cả cỏc họ lớn mà trước kia chưa cú nhà thờ, nay tớnh chuyện xõy nhà thờ họ cũng khụng phải là dễ. Do đú, việc xõy dựng một từ đường khang trang, tốn kếm với rất nhiều trắc trở phải khắc phục như họ Vũ Hữu ở Hữu Bằng mới trở thành một sự kiện cú tiếng mà người họ Vũ này rất tự hào. Tất nhiờn, cỏc dũng họ lớn thỡ khụng thể tự cho phộp khụng cú nhà thờ họ. “Tứ đại gia tộc” là cỏc họ Vũ, Kiều Bỏ, Khuất, Kiều Trớ ở Đại Đồng mỗi họ đều cú nhà thờ chung của họ, và cũn cú nhiều nhà thờ của chi họ. (Họ Vũ: 6; họ Kiều Bỏ: 5; họ Kiều Trớ: 2, họ Khuất: 8). Tỡnh hỡnh ở Hữu Bằng, Phựng Xỏ, Bỡnh Phỳ cũng tương tự. Những họ khụng cú nhà thờ họ thỡ bàn thờ chung của dũng họ được đặt ở nhà ụng trưởng họ.

Gia phả cũng là một yếu tố rất quan trọng của sinh hoạt tinh thần trong dũng họ. Trong xó hội Việt Nam truyền thống, tinh thần hiếu học rất được coi trọng, khú cú họ nào mà lại khụng cú ớt nhất một vài người đi học, và đương nhiờn là theo học Nho giỏo. Tinh thần “Thận chung trung viễn” - chu đỏo trong hậu sự đối với cha mẹ, ụng bà, lần ngược dũng dừi mỡnh về cỏc vị tiền nhõn - là tinh thần chung của mọi sinh đồ. Vỡ vậy, cỏc họ ở vựng này cú lịch sử từ 100 năm trở lờn trước đõy đều cú gia phả. Do rất nhiều lý do, và theo cỏc cụ già cho biết thỡ chủ yếu là do cỏc trận càn quột đốt phỏ của Phỏp trong thời kỳ từ năm 1948 đến năm 1952, phần lớn gia phả của cỏc dũng họ đều bị thất lạc hoặc ớt nhất là thất lạc từng phần. Việc khụi phục lại gia phả thường mất rất nhiều thời gian và cụng sức, và trước hết phải cú những thành viờn nhiều tõm huyết với việc này. Cú những nhõn vật như ụng Tần của họ Vũ Hữu ở Hữu Bằng, ụng Tũng họ Đỗ ở Kim Quan, ụng Đồng họ Nguyễn ở Hương Ngải đó làm cụng việc liờn lạc, khụi phục dũng họ từ 5 đến 11 năm mới hoàn thành, và khụng hề cú một nguồn kinh phớ hỗ trợ nào. Giống như rất nhiều nơi trờn khắp cả nước, cụng việc khụi phục gia phả của dũng họ là một trong những minh chứng cho giỏ trị tinh thần của dũng họ ở vựng này. Đến

nay, hầu như tất cả những họ giữ hay khụi phục được sinh hoạt họ thỡ đều cú gia phả.

Những gia phả gốc cũn lại chắc chắn khụng nhiều, và số lượng mà chỳng tụi sưu tầm được lại cũn ớt hơn (11 cuốn), (xem phần tư liệu). Đối với dũng họ, gia phả vốn là bỏu vật, chỉ riờng sự tồn tại lõu đời của cuốn gia phả gốc đó cú sức thu hỳt tập hợp dũng họ rất mạnh. Đú thực sự là một cuốn sử của dũng họ.

Mở đầu, cỏc gia phả đều cú một phần giống như lời tựa cho một cuốn sỏch, ngắn nhất là trờn 100 chữ, dài nhất cũng chỉ dưới 1.000 chữ Hỏn cổ (ở gia phả họ Đỗ - Kim Quan là 140 chữ; họ Phan Văn - Hữu Bằng là 176 chữ, họ Cấn - Hương Ngải là 704 chữ), cú gia phả đề là “Tự dẫn”, cú gia phả tỏc giả khụng cần đặt tờn đoạn, cứ tự nhiờn viết. Lời lẽ ở đõy gần như cú khuụn mẫu khỏ giống nhau, đại loại như “gia chi hữu phả, do quốc chi dĩ sử. Sử dĩ ký thời sự, phả dĩ ký tụng chi, bất khả khuyết dó” (Gia tộc cú gia phả, cũng giống như nước cú sử. Sử để chộp cỏc sự kiện theo thời gian, phả để chộp về cỏc chi, ngành, khụng thể thiếu được) (Gia phả họ Cấn - Hương Ngải). Tiếp đú, bao giờ cũng cú những cõu núi về giỏ trị của gia phả đối với dũng họ thường bằng những lời tự khẳng định dũng họ mỡnh là một dũng họ cú phỳc trạch với nhiều bậc tiền nhõn đó cú cụng lao làm dạng danh dũng họ, nờn phải chộp lại để con chỏu biết mà noi theo, đặng gắng sức bồi đắp thờm cho dũng họ ngày càng rạng rỡ.

Lời lẽ trong lời dẫn phần lớn là khuụn sỏo. Tuy nhiờn, qua đú chỳng ta lại thấy rằng cỏc dũng họ đều muốn truyền lại một tinh thần nhõn văn cho cỏc thế hệ con chỏu sau này. Gia phả nào cũng khẩn khoản căn dặn rằng phải giữ gỡn và phỏt huy vốn nhõn văn đú.

cỏc thế hệ tiếp theo. Mỗi vị tiền nhõn đều ghi những thụng tin sau đõy:

- Thứ tự thế hệ của đối tượng (tớnh từ đời cụ thủy tổ là đời thứ nhất), vớ dụ: Đệ nhị đại tổ, đệ ngũ đại tổ…

- Tờn hỳy (tờn bố mẹ đối tượng đặt cho, khi cỳng phải gọi thật đỳng tờn đú, nếu sai tờn - theo quan niệm truyền thống dõn gian - thỡ khụng mời được đối tượng về hưởng lễ, và như thế tức là cú lỗi), kốm theo tờn hiệu, tờn tự, học vị, phẩm hàm, tước quan…

Vớ dụ: “Vốn là Giỏm sinh quốc tử giỏm, hỳy là Nghĩ, tự Thanh điền, lại cú tờn tự nữa là Văn quang, hiệu Chõn Nguyờn” (Tổ thứ 5 họ Đỗ - Kim Quan).

- Ngày sinh, ngày mất, vị trớ an tỏng.

Vớ dụ: “Tổ sinh năm Quý Dậu, thỏng 9, ngày mồng mười, mất ngày 18 thỏng 3 năm Bớnh Tuất. Mộ tỏng tại Đồng Mả Lạch” (Tổ thứ 9 họ Đỗ - Hương Ngải). Thụng tin về nơi an tỏng cú khi rất chi tiết, như “Mộ cất ở ruộng nhà ụng Liờu Văn Kiờn, xứ Đụng Đồng Chỏy, tọa hướng Cấn, quay hướng Khụn (thụng tin về cụ Cấn Quý Đường - 1743 - 1806, thuộc họ Cấn - Hương Ngải).

- Cuối cựng, sau những thụng tin khụng thể thiếu ở trờn, gia phả ghi tiếp tục những thụng tin về tiểu sử, cụng trạng, thành tớch của đối tượng, đặc biệt là những nhõn vật cú tiếng. Phần này rất khỏc nhau ở cỏc gia phả khỏc nhau, và dĩ nhiờn cũng khỏc nhau về từng vị trong dũng họ, cú khi chỉ một vài dũng, nhưng cũng cú khi khỏ dài, tới ba bốn trăm chữ.

Vớ dụ: “Khi Tướng cụng 18 tuổi, cú khải đắp quan trỳc cỏi quan đờ ở xó Triệu xuyờn huyện Phỳc Thọ, bấy giờ gọi cụ cựng nhõn đinh trong làng đều đi

Một phần của tài liệu Dòng họ và đời sống làng xã ở đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu một số xã thuộc huyện Thạch Thất - Hà Tây (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)