ẢNH HƢỞNG CỦA DếNG HỌ TRONG ĐỜI SỐNG LÀNG XÃ HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Dòng họ và đời sống làng xã ở đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu một số xã thuộc huyện Thạch Thất - Hà Tây (Trang 115)

5 Tiến sỹ, Khoa Kỷ Dậu, Tự Đức 2 (1849) Tri phủ Nguyễn Minh

3.2. ẢNH HƢỞNG CỦA DếNG HỌ TRONG ĐỜI SỐNG LÀNG XÃ HIỆN NAY

Dưới chế độ mới, vai trũ của dũng họ so với trước đú đó khỏc đi rất nhiều.

Điều này bị quy định chủ yếu bởi bản chất của chế độ chớnh trị mới được thiết lập ở nước ta từ năm 1945. Như tiết trước đó trỡnh bày, dũng họ dưới chế độ phong kiến hay thực dõn nửa phong kiến, dự khụng cú đựoc vị trớ chớnh thống trong hệ thống chớnh trị, nhưng nú được nhà nước mặc nhiờn coi như một kiểu tập họp thần dõn phự hợp với bản chất của chế độ phong kiến. Ở một mức độ nhất định, nú cũn được coi như một trong những cơ sở tồn tại của chế độ phong kiến. Vậy là tớnh chớnh thống khụng được thừa nhận về mặt chớnh trị, nhưng dũng họ luụn luụn tồn tại trong một mụi trường thuận lợi, nếu khụng núi là hợp thức.

Từ ngày chế độ dõn chủ cộng hũa được thành lập, dũng họ khụng cũn mảy may tớnh chất chớnh thống nào. Nú thực sự trở thành chuyện riờng tư của mỗi người trong đời sống. Với sự khẳng định tớnh chất chống đế quốc và phong kiến như tư tưởng cơ bản của cuộc cỏch mạng hiện đại ở Việt Nam, tư tưởng về dũng họ, dự khụng hề bị luật phỏp cấm đoỏn, vẫn mặc nhiờn bị coi là cú tớnh chất phong kiến, cần phải được gột rửa, xúa bỏ. Sinh hoạt dũng họ, dự khụng ai

bảo ai, tự nhiờn lắng xuống, chỉ cũn giữ lại những gỡ căn cơ nhất, bản chất nhất, trong đú cú quy tắc cấm nội hụn và tỡnh thương yờu đựm bọc, giỳp đỡ lẫn nhau. Tất nhiờn, khụng vỡ thế mà dũng họ bị hoàn toàn xúa bỏ. Những mối liờn hệ dũng họ vẫn ngấm ngầm tồn tại, và trong nhiều trường hợp nú phải lẩn dưới những hỡnh thức khỏc để khụng bị dư luận chớnh thống lờn ỏn, như ưu tiờn tuyển con chỏu họ hàng vào cơ quan, ngầm ưu tiờn phỏt triển đảng và những người họ hàng thõn thớch, mà vẫn cú đầy đủ những hỡnh thức, thủ tục cần thiết. Cũng cần phải núi thờm rằng, khuynh hướng quỏ coi trọng cỏc quan hệ họ hàng trong lý lịch cỏ nhõn đó vụ tỡnh làm cho quan hệ họ hàng được ngầm củng cố.

Nhưng sức sống thực sự và giỏ trị thực sự của quan hệ họ hàng vẫn mặc nhiờn thể hiện ngay trong hai cuộc khỏng chiến bảo vệ Tổ quốc. Trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp, cỏc dũng họ lớn ở cỏc xó huyện Thạch Thất cũng là những dũng họ cú nhiều thành viờn tham gia cỏch mạng, thậm chớ họ Nguyễn ở Lại Thượng cũn chịu tai họa gần như diệt tộc trong một trận càn của Phỏp, như chỳng tụi đó nhắc tới. Họ Đỗ ở Kim Quan cú nhiều người tham gia cỏch mạng từ thời Tiền khởi nghĩa, và cũng là dũng họ cú người đi bộ đội chống Phỏp nhiều nhất xó. Cỏc trường hợp tương tự là họ Kiều Bỏ, Kiều Trớ, họ Phớ… Ở Hương Ngải, họ Nguyễn Hữu, Nguyễn Văn, Phớ Mạnh, Phớ Văn ở Đại Đồng. Tỡnh hỡnh này cũng là tỡnh hỡnh chung cho cỏc làng xó ở Thạch Thất, và cú sẽ cũn chung cho tuyệt đại đa số cỏc dũng họ ở khắp miền Bắc. Bỡnh diện này khụng phải là cuộc đua tranh về uy tớn trong làng giữa cỏc họ, mà là sự thể hiện bản chất tốt đẹp của cỏc thành viờn dũng họ, truyền thống yờu nước và nhõn văn của thành viờn dũng họ, với tư cỏch là người dõn của một dõn tộc anh hựng. Đú là một trong những nột đẹp trong văn húa dũng họ ở cỏc họ này, và trong thời kỳ chống Mỹ, nú càng được phỏt huy cao hơn nữa. Tuy nhiờn, điều mà luận ỏn này quan tõm lại là trạng thỏi hiện tại của vai trũ dũng họ trong đời sống nụng thụn hiện nay. Trước khi tỡm hiểu vai trũ

này, cũng cần phải lý giải một hiện tượng đó xảy ra mà ai ai cũng đều nhận thấy: Kể từ khi cụng cuộc đổi mới được phỏt động, sinh hoạt dũng họ trong cỏc xó ở Thạch Thất núi riờng, và cú lẽ là trong cả nước núi chung, sinh hoạt dũng họ bỗng dưng hồi sinh và phỏt triển rất sụi nổi, rộng khắp, và ngày nay, khụng khớ bồng bột đó khụng cũn, nhưng hoạt động dũng họ thỡ vẫn được duy trỡ thường xuyờn, cú nơi lại cú những biểu hiện sõu sắc hơn, chắc chắn hơn. Lý giải được điều này sẽ giỳp cho chỳng ta cú thờm cơ sở để hiểu thờm về thực chất của dũng họ và những ứng xử cần phải cú về kinh tế - xó hội đối với dũng họ. Theo chỳng tụi, hiện tượng đú cú những nguyờn nhõn sau đõy:

Thứ nhất, đó cú một thời kỳ, rừ nhất là từ năm 1955, tư tưởng chớnh trị chớnh thống đó coi tư tưởng về dũng họ là tư tưởng lạc hậu, phong kiến, cần phải khắc phục, như đó núi ở trờn. Đú rừ ràng là một quan niệm khụng đầy đủ và xơ cứng, theo lối “vơ đũa cả nắm”, bởi vỡ dũng họ khụng chỉ hàm chứa những yếu tố tiờu cực, mặc dự nú vốn được xõy dựng trờn nguyờn tắc phụ quyền. Người ta khụng nhận ra rằng văn húa dũng họ là một bộ phận hữu cơ của văn húa dõn tộc, là một khu vực lưu giữ rất nhiều nội dung của văn hiến dõn tộc. Cựng với việc quan niệm này mặc nhiờn chi phối tư tưởng xó hội, những nghiờn cứu dõn tộc học và văn húa học đó hầu như bỏ trống vấn đề này khỏ lõu, khoảng ba bốn chục năm, như chỳng tụi đó trỡnh bày ở phần lịch sử nghiờn cứu vấn đề. Nhưng tư tưởng về dũng họ thỡ khụng bị xúa bỏ, bởi vỡ trong hiện thực, dũng họ vẫn cứ tồn tại một cỏch khỏch quan.

Thứ hai, cuộc khủng hoảng kinh tế - xó hội trờn dưới 10 năm (từ 1976 - 1986) làm suy giảm lũng tin của nhõn dõn đối với khả năng mang lại ấm no hạnh phỳc của cuộc cỏch mạng vẫn đang cũn tiếp diễn. Một trạng thỏi mất phương hướng diễn ra ở một bộ phận khụng nhỏ trong dõn cư. Đời sống quỏ khú khăn và khỏ ngột ngạt về tư tưởng kộo dài trờn dưới một thập kỷ kớch

trước đú mọi người vẫn hy vọng.

Cuối cựng, cụng cuộc đổi mới của nhõn dõn dưới sự lónh đạo của Đảng cú một hạt nhõn chủ yếu và điểm xuất phỏt là lấy dõn làm gốc. Song song với việc phỏt triển kinh tế - xó hội, mặt trận văn húa được hoạch định bằng tư tưởng xõy dựng một nền văn húa tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc. Và khụng ai cú thể chối cói được rằng, trong bản sắc văn húa Việt Nam, quan niệm uống nước nhớ nguồn là một đặc trưng lớn. Nhớ về tổ tiờn cội gốc của mỡnh là hoàn toàn phự hợp với chủ trương đú. Tư tưởng dũng họ nếu khụng được cỏc cơ quan tư tưởng văn húa động viờn, thỡ ớt ra nú cũng khụng cũn bị chụp mũ là phong kiến, lạc hậu nữa. Cú một điều thỳ vị là rất nhiều cỏn bộ hữu trớ, đảng viờn lóo thành, cỏn bộ cao cấp, trung cấp của quõn, dõn, chớnh, đảng lại là những người hăng hỏi khụi phục lại sinh hoạt dũng họ.

Sự “bột phỏt” sụi nổi một thời cú vẻ bất bỡnh thường cũng chỉ vỡ trước đú nú bị kiềm chế bất bỡnh thường. Ngày nay, nú đó trở lại trạng thỏi bỡnh thường vốn cú.

Ở cỏc làng xó thuộc Thạch Thất - Hà Tõy, tỡnh hỡnh sinh hoạt dũng họ cũng khụng nằm ngoài trạng thỏi chung của cả nước. Qua những hiện tượng trực tiếp mà chỳng tụi được tiếp xỳc, cú thể xem xột vai trũ của dũng họ trong đời sống nụng thụn ở vựng này trờn một vài khớa cạnh chớnh trị, xó hội, văn húa.

Ngày nay dũng họ vẫn đang tồn tại phổ biến trong cỏc làng xó ở Thạch Thất. Tuy nhiờn tớnh chất của những ảnh hưởng dũng họ dưới chế độ mới đó thay đổi nhiều do vị trớ chớnh thống của dũng họ gần như khụng cũn. Trước đõy, vị trớ trưởng họ khụng cú một giỏ trị chớnh trị nào, chỉ cú giỏ trị đối với cụng luận. Nhưng đều chớ trờu là người này lại bị xem là cú trỏch nhiệm khi thành viờn trong họ mắc tội, kể cả tội đối với nhà nước, tức là tội chớnh trị (cú

thể phải chịu đến mức tru di ba họ), kể cả những tội đỏng lẽ chỉ thuộc phạm vi tụng phỏp như loạn luõn, xỳc phạm bề trờn nặng nề, khụng tuõn thủ đỳng quy định để tang... [107, tr. 12].

Trong chế độ mới dũng họ khụng cũn giỏ trị phỏp lý nào. Nú chỉ cũn thuần tuý là chuyện riờng tư, thậm chớ cú thời kỳ nú cũn bị coi là chuyện riờng tư khụng chớnh đỏng như đó núi ở chương I. Tuy vậy, kể cả ở trong những lỳc khú khăn nhất, dũng họ cũng chỉ tạm thời im ắng, tụng phỏp khụng được phỏt huy tỏc dụng một cỏch cụng khai, nhưng vẫn in đậm trong tõm thức của cỏc thành viờn, chỉ chờ cơ hội là trỗi dậy.

Ấn tượng đầu tiờn về ảnh hưởng của dũng họ trong làng xó trước hết là ở quy mụ dũng họ so với tổng số dõn cư. Cỏc dũng họ lớn ở trong làng trước hết là lớn về số lượng thành viờn so với tỷ lệ dõn cư trong xó (Xin xem bảng số 11).

Bảng số 11: Nhõn khẩu, số hộ của cỏc họ lớn ở làng Hƣơng Ngải - Thạch Thất

Họ N. Văn N. Hữu N. Ngọc Phớ Mạnh Phớ Đỡnh Phớ Văn Vƣơn g Đỗ Cấn Tổng 9 họ Toàn Số khẩu 468 816 549 566 298 412 299 408 713 4529 7194 Số hộ 112 137 132 108 88 106 68 100 133 984 1864

Ở xó Đại Đồng, những dũng họ lớn như: họ Vũ, Kiều Trớ, Kiều Bỏ, Khuất thường được gọi là tứ đại gia tộc cũn cú tỷ lệ cao hơn nữa.

Bảng số 12: Số thành viờn và tỷ lệ so với tổng dõn số của một số họ

Họ Số thành viờn Tỉ lệ % so với dõn số xó (8643)

Kiều Bỏ 1620 13,74

Vũ 2010 23,25

Như chỳng tụi đó đề cập ngay ở phần mở đầu, từ khi nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, sinh hoạt dũng họ lại sụi nổi trở lại, được dư luận mặc nhiờn thừa nhận là hợp lũng người, hay ớt nhất cũng được quan điểm chớnh thống khụng cũn quy chụp là cú tớnh chất phong kiến nữa. Ảnh hưởng của dũng họ nụng thụn chắc chắn đó, đang và sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến đời sống xó hội ở khu vực này.

Về mặt hụn nhõn, chế độ ngoại hụn của dũng họ và trạng thỏi cư trỳ trong cựng một làng của nhiều dũng họ đó dẫn đến một kết quả tự nhiờn: cỏc họ trở thành đối tượng trao đổi hụn nhõn với nhau. Tớnh độc lập tương đối của cỏc làng lại đúng gúp thờm vào xu hướng ưu tiờn hụn nhõn trong làng. Theo dừi 283 cuộc hụn nhõn ở xó Hữu Bằng trong năm 2004, chỳng tụi thấy cú 271 cặp là hụn nhõn giữa thành viờn trong làng, chỉ cú 12 cặp là lấy người ngoài làng (ngoài xó, ngoài huyện, ngoài tỉnh). Trong 271 cặp này cú 238 cặp là thuộc cỏc dũng họ trong làng, chỉ cú 33 cặp là hụn nhõn giữa cỏc thành viờn trong làng nhưng một trong hai bờn khụng thuộc dũng họ nào. Ở đõy chỉ xin đưa ra quan hệ trao đổi hụn nhõn giữa bảy họ lớn trong làng, chiếm 184/238 cặp.

Bảng số 13: Trao đổi hụn nhõn giữa 7 họ lớn trong làng Hữu Bằng - Thạch Thất Con trai Con gỏi Nguyễn Duy Nguyễn Văn 1 Nguyễn Đỡnh 1 Phan Văn 1 Phan Văn 2 Nguyễn Văn 2 Vũ Hữu Nguyễn Duy 5 12 6 6 9 Nguyễn Văn 1 2 4 10 8 4 13 Nguyễn Đỡnh 1 1 3 6 6 4 7 Phan Văn 1 8 2 5 2 9 6

Phan Văn 2 4 3 5 1 4 1

Nguyễn Văn 2 4 2 5 4 3

Vũ Hữu 2 4 3 1

Đỳng với thực chất của mỡnh, sinh hoạt dũng họ sụi nổi trở lại đồng thời với sự hồi phục của tụng phỏp. Ở mỗi họ đều xuất hiện một số người cú tuổi hăng hỏi với việc tập hợp dũng họ, tu sửa hay xõy mới nhà thờ họ, rất quan tõm tới việc nhắc nhở thành viờn dũng họ về trỏch nhiệm với tổ tiờn, đặc biệt lưu tõm nhắc nhở mọi người trong tang chế, và thường là người thay mặt họ phỏt biểu trong cỏc cuộc hụn lễ. Từ cỏc năm 1994 - 1999, cỏc xó ở Thạch Thất, nhất là cỏc xó cú nhiều dũng họ lớn được chứng kiến nhiều cỏc việc tụn tạo nhà thờ, viết lại gia phả, họp dũng họ để chỉnh đốn... rất sụi nổi.

Ảnh hưởng của dũng họ về mặt kinh tế khụng rừ rệt lắm. Ở xó Hữu Bằng, nơi người dõn rất năng động với kinh tế thị trường, nhiều cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần ra đời. Biểu hiện tập trung nhất này của quỏ trỡnh thị trường hoỏ ở nụng thụn khụng mang nhiều dấu vết của dũng họ. Việc họ này cú nhiều họ kia cú ớt những cơ sở như thế lại khụng hề liờn quan gỡ đến mối quan hệ kinh tế giữa cỏc dũng họ, mặc dự nú vẫn là ảnh hưởng kinh tế của dũng họ trong đời sống làng xó. Tớnh chất dũng họ trong phỏt triển kinh tế thị trường rất mờ nhạt. Trong tất cả cỏc doanh nghiệp ở cỏc xó cú kinh tế thị trường phỏt triển, khụng cú doanh nghiệp nào mà nguồn vốn lại là của anh em trong dũng họ gúp lại. Ngay cả về mặt tõm lý chỳng tụi cũng nhận thấy rừ xu hướng này.

Ngược lại, ở hai xó Đại Đồng và Hương Ngải, là cỏc xó thuần nụng, thỡ mỗi xó chỉ cú một cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, chưa cú cụng ty cổ phần, tuy nhiờn vốn của hai cụng ty này lại do anh em trong dũng họ đúng gúp (ở xó

Hương Ngải là họ Phớ, cũn ở xó Đại Đồng là họ Khuất).

Về mặt xó hội, những biểu hiện của dũng họ cũng rất khú nhận ra. Sự xung đột cụng khai giữa cỏc dũng họ khụng cũn thấy biểu hiện nữa, càng khụng thấy cỏc cuộc ẩu đả giữa cỏc dũng họ. Dĩ nhiờn, nếu ai đú động chạm đến danh giỏ dũng họ, chửi bới họ, thỡ sẽ thấy phản ứng tức thỡ. Vớ dụ: vào thỏng 5 năm 2001, một người họ Nguyễn Đỡnh, một họ lớn nhất làng Hữu Bằng đó chửi một người thuộc người họ Vũ Hữu, bằng cõu chửi cả họ. Chỉ 20 phỳt sau, 5 người họ Vũ Hữu đó kộo sang nhà người này mắng chửi lại, bắt xin lỗi cụng khai trước mọi người. Tuy nhiờn những việc như thế này rất hiếm.

Những lễ hội trong làng cú những hoạt động thi đối khỏng như đỏnh cờ, đấu vật... thỡ người của họ nào đều cụng khai cổ vũ cho vận động viờn của họ mỡnh, nhưng cũng khụng cú sự chuẩn bị trước để cố dành phần thắng. Cỏc cụ già trong họ hay quan tõm hơn đến việc tham dự vào việc tế lễ ở đỡnh làng. Vị trớ này rất quan trọng trong xó hội cũ. Ngày nay, dũng họ vẫn động viờn những người hiếu cổ trong họ mỡnh cố gắng dành lấy những chõn tế, và nếu là chủ tế thỡ càng tốt.

Về mặt tõm lý, xu hướng nể nang những dũng họ lớn vẫn cũn khỏ phổ biến, và cựng với tõm lý này là ước muốn dũng họ mỡnh càng đụng càng mạnh. Những người khụng cú họ hàng đụng phõn ra làm hai loại. Thanh niờn thỡ khụng băn khoăn gỡ nhiều, nhưng cỏc cụ già ớt nhiều vẫn mong ước rằng giỏ như dũng họ mỡnh được đụng mạnh thỡ cũng tốt. Ở 12 thanh niờn thỡ 10 người trả lời khụng quan tõm, chỉ cú 2 người trả lời là cú. Cũn trong 7 cụ già được hỏi, thỡ cú tới 5 người trả lời rằng "dũng họ đụng đỳc thỡ vẫn hơn".

Khớa cạnh văn hoỏ giỏo dục, ảnh hưởng dũng họ rừ hơn so với khớa cạnh kinh tế. Nhiều dũng họ đó cú quỹ khuyến học. Ở những xó thuần nụng như Hương Ngải, Đại Đồng, Canh Nậu... người ta lại quan tõm tới việc học hành hơn cỏc xó cú kinh tế thị trường phỏt triển như Hữu Bằng, Chàng Sơn... Ở cỏc xó trong trường hợp thứ nhất, mỗi họ thường động viờn mỗi gia đỡnh đúng gúp 10. 000 một năm cho quỹ khuyến học. Số tiền cũng cú

Một phần của tài liệu Dòng họ và đời sống làng xã ở đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu một số xã thuộc huyện Thạch Thất - Hà Tây (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)