CÁC QUAN HỆ DếNG HỌ Ở THẠCH THẤT HÀ TÂY 1 Quan hệ hụn nhõn của dũng họ.

Một phần của tài liệu Dòng họ và đời sống làng xã ở đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu một số xã thuộc huyện Thạch Thất - Hà Tây (Trang 38)

1.3.1. Quan hệ hụn nhõn của dũng họ.

Trong thực tế, dũng họ là tập hợp toàn bộ những người cú một ụng tổ chung, với nũng cốt là tất cả những người đàn ụng cựng vợ con của những người này, và cỏc chị em gỏi của những người đàn ụng đú chưa hoặc khụng đi lấy chồng. Quan hệ hụn nhõn là một trong những quan hệ cơ bản nhất, bởi chớnh quan hệ này là cơ chế tạo ra dũng họ, và từ đú, chi phối cỏc quan hệ khỏc trong dũng họ xột về mặt hiện thực.

Quy tắc hụn nhõn của dũng họ là quy tắc ngoại hụn, tức là những người đàn ụng trong một họ chỉ được phộp kết hụn với người ngoài dũng họ với mỡnh. Khỏi niệm “ngoài dũng họ” ở đõy được hiểu theo ý nghĩa phụ hệ. Cú nghĩa là, người đàn ụng khụng được lấy một phụ nữ cú chung ụng tổ với mỡnh, dự là cỏch xa bao nhiờu đời cũng vậy. Trong thực tế, quy tắc này được tuõn thủ một cỏch nghiờm ngặt và tự giỏc. Nú chỉ bị xõm phạm trong trường hợp nhầm lẫn do cỏch xa quỏ nhiều đời nờn đụi bờn khụng cũn nhận ra nhau là cú cựng chung một ụng tổ. Vi phạm quy tắc này thỡ bị coi là mắc tội loạn luõn, nhất là với những đụi mà quan hệ huyết thống mới chỉ cỏch 3 đến 5 đời. Trong tất cả cỏc gia phả mà chỳng tụi được biết tại địa bàn nghiờn cứu đều khụng thấy ghi nhận một trường hợp nào phạm tụi loạn luõn, mặt dự cũng khụng cú quy ước thành văn nào cả. Trong thực tế và cả trong điều tra hồi cố, chỳng tụi cũng khụng thấy cú một trường hợp nào ở tất cả hơn 100 dũng họ mà chỳng tụi được biết, chỉ trừ một trường hợp ở họ Vũ Hữu ở Hữu Bằng mà thực ra người đàn ụng chỉ là con nuụi của dũng họ.

Quy tắc ngoại hụn của dũng họ tất yếu dẫn đến quan niệm ba họ. Thoạt đầu người ta cú thể cảm nhận rằng quan niệm ba họ là khụng xỏc định, nhưng

thực ra quy tắc của nú rất đơn giản và rừ ràng. Đối với mỗi một thành viờn nam giới của một dũng họ bao giờ cũng cú ba nhúm họ: Họ bố của anh ta (Họ nội), họ mẹ của anh ta (Họ ngoại) và họ vợ của anh ta, tức họ mà anh ta đó lấy một người con gỏi ở đấy và trở thành chàng rể. Con anh ta cũng coi đõy là ba họ của nú, chừng nào nú chưa lấy vợ. Gần như tất cả cỏc nhà nghiờn cứu về dũng họ người Việt đều chia xẻ quan niệm này.

Sự rắc rối chỉ bắt đầu khi chỳng ta dịch chuyển Ego, như dịch chuyển điểm xuất phỏt, tỷ như từ Ego xuống con Ego. Lỳc này, họ vợ của Ego trở thành họ ngoại của con Ego, và mối quan hệ giữa con Ego với họ ngoại của Ego cũng cú thay đổi. Nếu con Ego là chỏu đớch tụn của bố Ego, thỡ họ đằng mẹ của Ego được coi là họ ngoại của chi họ đang trờn đường hỡnh thành (với bố Ego là tổ chung) và cỏc quan hệ được duy trỡ theo tập quỏn. Ngày giỗ của bố mẹ vợ của bố Ego thỡ con Ego, nếu là con trưởng, phải gửi lễ đến cỳng và tham dự buổi giỗ nếu Ego đó qua đời. Cỏc anh em của con Ego, cả anh em trực hệ và anh em bàng hệ (anh em họ) khụng cú nghĩa vụ gỡ, hay đỳng hơn là tựy tõm, muốn tham dự ngày giỗ hay khụng đều được, và khụng phải gửi lễ sang.

Vớ dụ: Cụ Phan Văn Nhõn thuộc họ Phan Văn ở xó Hữu Bằng - Thạch Thất, lấy cụ bà Nguyễn Thị Tý thuộc họ Nguyễn Văn ở trong làng, sinh ra ụng Phan Văn Khang. ễng Khang là con trưởng của cụ Nhõn (Ego). ễng lấy bà Vũ Thị Thoan thuộc họ Vũ trong làng, đẻ ra con trai đầu là Phan Văn Tài. Như thế, họ Nguyễn Văn trở thành họ Ngoại của ụng Khang, họ Vũ là họ vợ của ụng Khang, và là họ Ngoại của anh Tài. Vỡ anh Tài là con trưởng, nờn sau này khi ụng Khang mất đi, anh Tài phải gửi giỗ sang họ Nguyễn là họ ngoại của bố, và tất nhiờn là cả cho họ Vũ, nếu bố mẹ vợ của anh đó qua đời, nhưng khụng gửi giỗ cỳng ụng bà của vợ mỡnh.

(họ ngoại), họ Vũ (họ vợ).

Đối với anh Tài, ba họ là: họ Phan Văn 1 (họ nội), họ Vũ (họ ngoại), họ Nguyễn Khắc (họ vợ).

Cấu trỳc 3 họ

Ba họ của ụng Khang: 1 - 2 - 3 Ba họ của anh Tài: 1 - 3 - 4

Việc chỏu đớch tụn của cụ Nhõn là anh Tài phải gửi giỗ cỳng bố mẹ cụ Nguyễn Thị Tý chứng tỏ chi họ lấy cụ Nhõn làm Tổ chung đó coi chi họ sinh ra vợ cụ Nhõn (tức cụ Nguyễn Thị Tý) là họ ngoại. Tuy nhiờn, đến đời tiếp theo, tức thế hệ con anh Tài, thỡ quan hệ nhạt dần, do cả hai bờn đều khụng cũn để ý tới nữa. Cú lẽ do mỗi người chỉ cũn đủ ký ức và khả năng duy trỡ quan hệ ấy trong ba đời mà thụi.

Những nhầm lẫn về quan niệm ba họ xảy ra chỉ trong trường hợp Ego là trai trưởng và khụng phải là trai trưởng, và cũng chỉ duy trỡ được ý niệm về ba họ thờm một đời nữa. Như vậy, quan niệm ba họ của người Việt ở vựng này rừ ràng là được hỡnh thành trờn cơ sở cỏ nhõn Ego, chứ khụng phải trờn cơ sở dũng họ. Trong thực tế, Ego và anh em trai của Ego mỗi người cú cấu trỳc ba

Họ Phan Văn (1) Cụ Phan Văn Nhõn Họ Nguyễn Văn (2) Cụ bà: Ng. Thị Tý Họ Phan Văn (1) ễng Phan Văn Khang Họ Phan Văn (1) Phan Văn Tài Họ Vũ (3) Bà Vũ Thị Thoan Họ Nguyễn Khắc Chị: Ng. Thị Hà (4)

họ khỏc nhau, nếu mỗi người làm rể một họ khỏc nhau. Trong cấu trỳc ba họ của những người này phần chung là hai họ: Họ nội (họ của bố) và Họ ngoại (họ của mẹ).

Cỏc nhà nghiờn cứu đều thống nhất với nhau trong quan niệm về ba họ, giống như chỳng tụi vừa trỡnh bày ở trờn, từ học giả Đào Duy Anh [2, tr. 118- 119], đến cỏc học giả sau này như Phan Đại Doón, Trần Quốc Vượng, Phan Văn Cỏc, Đặng Nghiờm Vạn. So sỏnh với quan niệm về ba họ của người Việt và người Thỏi, tức quan hệ giữa ba họ ải noọng - lỳng ta - nhớnh xao, rừ ràng là khỏc nhau. Ở người Thỏi, ba họ khụng dựa trờn cơ sở quan hệ hụn nhõn của một mỡnh Ego, mà phức tạp hơn nhiều. Ego ở đõy cũn là “đại diện cho cả một nhúm gọi là ải noọng được coi là gốc của một tụng tộc”, việc lấy đổi giữa hai nhúm hụn nhõn bị cấm. Nguyờn tắc hụn nhõn là theo chế độ thuận chiều. Người Thỏi quan niệm một người anh em ruột đó làm rể một nhà nào, thỡ nhà đú được coi là thuộc họ ngoại (lỳng ta) với tất cả thành viờn của dũng họ, hay đỳng hơn là với tất cả thành viờn trai trong dũng họ (ải noọng); nờn khụng thể nào con trai (họ lỳng ta)lại cú thể lấy con gỏi của ải noọng.... Tục này khụng những cấm với thế hệ Ego mà cũn đến hai thế hệ tiếp sau - I và - II và chỉ thu gọn trong một đại gia đỡnh ba thế hệ mà thụi” [107, tr. 11].

Quan niệm ba họ của người Việt vừa là kết quả của quy tắc cấm nội hụn mở rộng, vừa tham dự vào việc duy trỡ quy tắc đú, tức là tỏc động trở lại quy tắc đú. Nú xỏc lập trờn thực tế cỏc vũng cấm hụn nhõn trong ba họ theo xu hướng thỏo dỡ dần cỏc quy định cấm song song với quan hệ huyết thống nhạt (loóng) dần:

Một phần của tài liệu Dòng họ và đời sống làng xã ở đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu một số xã thuộc huyện Thạch Thất - Hà Tây (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)