Phong tục tập quỏn.

Một phần của tài liệu Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ huyện đảo Bạch Long Vỹ - Hải Phòng (Trang 67)

II- NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CễNG TÁC CHĂM SểC SỨC KHỎE SINH SẢN.

5. Phong tục tập quỏn.

Vấn đề sinh đẻ đối với người Việt nam truyền thống là rất quan trọng, nhất là vựng nụng thụn, vựng sõu, vựng xa, hải đảo. Sự kiện sinh đẻ khụng chỉ đơn thuần là hành vi tự nhiờn sinh học nữa mà đó được (xó hội húa) đến mức nằm trong sự kiềm tỏa chi phối của cả hệ thống chuẩn mực về hành vi ứng xử. Những tập tục kiờng cữ nhiờu khờ đối với trẻ sơ sinh và người mẹ ở cỏc vựng văn húa khỏc nhau đó phản ỏnh thực tế đú.

Những tập quỏn và niềm tin sai lầm , những tập quỏn kiờng khem quỏ mức, những hủ tục chăm súc bà mẹ và trẻ em gõy ảnh hưởng khụng tốt cho sức khỏe cũn tồn tại. Ở một số cộng đồng cũn cú những chế tài nhất định liờn quan tới sự vi phạm cỏc tập tục dự ở mức độ nhẹ (thỏi độ của cỏc thành viờn lớn tuổi hơn trong gia đỡnh và cộng đồng) tạo điều kiện cho việc ỏp đặt những tập quỏn này. Những yếu tố khỏc gúp phần ỏp đặt những tập quỏn lờn thực

hành thai nghộn, sinh đẻ là sự phụ thuộc, sự thiếu kinh nghiệm, thiếu thụng tin và trỡnh độ văn húa thấp của những phụ nữ trẻ.

Niềm tin của cộng đồng đối với chăm súc y tế. Niềm tin này rất quan trọng đối với những cộng đồng truyền thống, nú gõy ra sự thay đổi hành vi trước khi thay đổi nhận thức. Vẫn cũn gặp những nghi ngại nhất định về giỏ trị của vấn đề chăm súc y tế, khiến cho một số thành viờn trong cộng đồng khụng muốn sử dụng dịch vụ y tế, cho rằng việc thai nghộn và sinh đẻ là hoàn toàn tự nhiờn, khụng cú gỡ cần đặc biệt quan tõm.

Cựng với cỏc nhõn tố kinh tế, cỏc tỏc động của thể chế và tổ chức xó hội thỡ văn húa, phong tục tập quỏn cú một sức mạnh ghờ gớm đối với việc chăm súc sức khỏe cho phụ nữ trong cộng đồng. Qua nghiờn cứu cho thấy, huyện đảo là nơi khụng cũn tỏc động của văn húa, phong tục, tập quỏn đậm nột, nhưng cũng khụng trỏnh khỏi những phong tục, tập quỏn đó trở thành lạc hậu, thành lực cản với tiến bộ xó hội. Cú lẽ một trong những trở ngại lớn nhất đối với chương trỡnh chăm súc sức khỏe sinh sản của huyện đảo ỏp dụng cho cỏc gia đỡnh, đối với phụ nữ, đú là tập quỏn sinh sớm, sinh dày và sinh nhiều con của phụ nữ cú nguồn gốc xuất thõn từ cỏc vựng biển (Quảng Tiến, Quảng Xương- Sầm Sơn- Thanh Húa và ngư dõn vựng Lập Lễ, Phả Lễ- Thủy Nguyờn- Hải Phũng) đến định cư tại đảo từ năm 1993. Điều này vừa gõy khú khăn cho việc chăm súc người mẹ, vừa cản trở khả năng chăm súc trẻ em, kể cả trẻ sơ sinh.

Phỏng vấn sõu Chủ tịch hội liờn hiệp phụ nữ huyện cho thấy:

“ Những phụ nữ đó sinh con thứ 3 nhiều nhưng chỉ là quỏ khứ; nhiều nhất là nhúm ngư dõn, nhúm phụ nữ đó ở độ tuổi 40 quờ vựng biển Sầm Sơn Thanh Húa; những năm gần đõy cũng cú phụ nữ sinh con thứ 3 ở độ tuổi 30 nhưng khụng nhiều, đú là chị em sinh con một bề là gỏi hoặc là chị em quờ ở Thanh Húa vẫn cũn mang phong tục ở quờ cũ đến quan niệm đụng của khụng bằng đụng con, di cư ra đảo làm kinh tế đến lỳc kinh tế khỏ lờn một chỳt thỡ muốn sinh thờm con”.

Hầu hết cỏc chị phụ nữ từ Thanh Húa đến định cư đều mong muốn cú đụng con, càng nhiều con càng tốt, họ quan niệm “Đụng của khụng bằng đụng con” hoặc là “Cú vàng, vàng chẳng hay phụ. Cú con, con núi trầm trồ mẹ nghe”. Kết quả nghiờn cứu cho thấy rằng đằng sau cỏc mong muốn mang tớnh đạo đức đú và tập quỏn thỡ nhu cầu sõu xa dẫn đến mong muốn cú nhiều con là nhằm đỏp ứng nhu cầu sức lao động và đặc thự nghề nghiệp của họ là nghề đỏnh bắt xa bờ rất nguy hiểm tới tớnh mạng của cỏc ngư dõn.

Hiện nay, quan niệm“Trọng nam khinh nữ” đó cú chuyển biến nhiều nhưng tõm lý cần phải cú con trai vẫn cũn tồn tại khỏ dai dẳng trong một bộ phận đỏng kể những ngư dõn tại địa bàn nghiờn cứu. Tõm lý của một số phụ nữ cũn nặng nề về giỏ trị của con trai (khỏt con trai), cũn sợ nếu mỡnh khụng đẻ được con trai thỡ chồng sẽ bỏ hoặc lấy thờm vợ lẽ.

“nếu khụng đẻ được con trai thỡ anh ấy lấy vợ lẽ, cho nờn mỡnh phải cố

gắng đẻ lấy đứa con trai” (Nữ, 41 tuổi, Khu dõn cư số 1, Cú 05 con).

Nhiều phụ nữ cũn cho là khụng cú con trai thỡ chồng mỡnh ít nhiều cũng bị thua thiệt và kộm cỏi.

Phỏng vấn sõu (Nữ, 42 tuổi, Khu dõn cư số 3, Có 3 con, Nghề ngư. Cho thấy rừ nột tõm lý này.

“ Tụi đó cú 02 con gỏi rồi, cỏc chỏu lớn về đất liền học đó mấy năm nay,

nhà chỉ cú hai vợ chồng, nghĩ rằng cỏc chỏu là gỏi sau này đi lấy chồng, mỡnh khụng thể đến ở nhà chồng với cỏc chỏu được, lỳc đú mỡnh phải nhờ con rể à, vấn đề là phải cú con trai nối dừi tụng đường, để cũn nhờ cậy lỳc về già. Nhiều lỳc bố nú cũng khổ với lời nhạo bỏng của anh em bạn bố, xút xa với lời nhạo bỏng, đẹp trai nhất nhà, cứ mải làm sau này để con rể đến phỏ, thế đấy chị ạ,…,vợ chồng tụi cũng bàn bạc đẻ thờm được chỏu trai này đõy ”.

Kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy, Phụ nữ và nam giới đó nhận thức được nờn kiờng khem những gỡ (khụng quan hệ tỡnh dục sau sinh trong vũng 45 ngày, khụng dựng cỏc chất kớch thớch) và nờn bồi dưỡng những nguồn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng như thế nào. Cho con bỳ sớm cú tỏc dụng kớch

thớch bài tiết sữa và tận dụng nguồn sữa non giàu dinh dưỡng và sức đề khỏng cao cho con. Phần lớn chị em đó nhận thức được việc người mẹ được ăn uống đầy đủ, được nghỉ ngơi, được động viờn và chăm súc của chồng, gia đỡnh. Khụng nặng nề với tập quỏn kiờng cữ lạc hậu ở quờ quỏn cũ của mỡnh.“

Những thụng tin chăm súc phụ nữ sau khi sinh con chúng em được biết thụng qua bỏc sỹ sản núi chuyện chuyờn đề với chị em phụ nữ”. (Nữ , 26 tuổi , Khu

dõn cư số 2, Kinh doanh dịch vụ ).

Nh vậy, vai trũ ảnh hưởng của cỏc kờnh truyền thụng khỏc nhau cú vai trũ ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức và hành vi sinh đẻ và nuụi con của phụ nữ.

Do điều kiện kinh tế cũn gặp nhiều khú khăn, điều kiện đi lại khụng thuận lợi, vỡ vậy kinh tế và dõn trớ của người dõn ở đảo kộm phỏt triển hơn. cụng tỏc y tế chăm súc sức khoẻ cho người dõn gặp nhiều khú khăn và hạn chế. Bờn cạch đú, một số phong tục tập quỏn của bà con ngư dõn cũn đố nặng tư tưởng của người dõn nơi đõy.

Một phần của tài liệu Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ huyện đảo Bạch Long Vỹ - Hải Phòng (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w