Trẻ em chết chu sinh.

Một phần của tài liệu Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ huyện đảo Bạch Long Vỹ - Hải Phòng (Trang 53)

I- THỰC TRẠNG CHĂM SểC SỨC KHỎE SINH SẢN Ở HUYỆN ĐẢO BẠCH LONG VỸ.

6. Trẻ em chết chu sinh.

Chết chu sinh hay chết xung quanh sự sinh đẻ là những trường hợp thai nhi hoặc trẻ chết khi thai được trũn 28 tuần tuổi cho tới 07 ngày sau khi sinh. Chết chu sinh thường được xem là một chỉ bỏo phản ỏnh tỡnh trạng kinh tế- xó hội cũng như tỡnh trạng chăm súc sức khỏe bà mẹ, trẻ em trong cộng đồng. ở đõy, qua nghiờn cứu tỡnh trạng trẻ em chết chu sinh để đỏnh giỏ việc nõng cao sức khỏe sinh sản cho chị em phụ nữ núi chung, chị em phụ nữ huyện đảo núi riờng.

Trong nghiờn cứu, mỗi nhúm phụ nữ cú những đặc điểm riờng về điều kiện kinh tế, phong tục tập quỏn. Bởi vậy, việc sinh đẻ và tỡnh hỡnh chết chu sinh của trẻ em ở từng nhúm cũng khỏc nhau. Bằng phương phỏp quan sỏt và phỏng vấn sõu trong thời gian qua tụi đó thu thập thụng tin về những người mẹ, tiền sử sản khoa của họ, cựng sự diễn biến thai nghộn. Trong thời gian nghiờn cứu, qua thu thập thụng tin và phõn tớch tài liệu, trong 3 năm trở lại đõy cú 14 bà mẹ cú con chết chu sinh. Với những bà mẹ cú con chết chu sinh này, cỏc phỏng vấn sõu đó được tiến hành để tỡm hiểu thờm về cỏc yếu tố xó hội tỏc động đến cỏi chết của thai nhi và trẻ.

*Trỡnh độ học vấn của cỏc bà mẹ ảnh hưởng khụng nhỏ tới việc chăm súc sức khỏe cho họ và chăm súc thai nghộn. Trỡnh độ học vấn của cỏc bà mẹ được chia theo cỏc mức từ thấp đến cao là: Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thụng, từ Trung học trở lờn. Thụng tin thu được cho thấy:

Qua điều tra nghiờn cứu về tương quan giữa trỡnh độ học vấn của chị em phụ nữ huyện đảo với số trẻ em chết chu sinh: (xem bảng 5)

Bảng 5: Tương quan trỡnh độ học vấn với số trẻ chết chu sinh

Học vấn Tiểu học TH cở sở THPT TH,CĐ,Đ H Tổng số Số trẻ chết 11 02 01 0 14

chu sinh

% 78,5% 14,2% 7,1% 0 100%

(Nguồn: Bỏo cỏo cụng tỏc kế hoạch húa gia đỡnh của Trung tõm y tế huyện

năm 2005; 2006; 2007.)

Bảng số liệu cho thấy trong số 14 bà mẹ cú con chết chu sinh cú tới 11(78,5%) bà mẹ trỡnh độ học vấn ở bậc Tiểu học; 02 (14,2%) bà mẹ cú trỡnh độ học vấn ở bậc Trung học cơ sở; 01 (7,1%) bà mẹ cú trỡnh độ học vấn Trung học phổ thụng và bậc học trung học trở lờn khụng cú trường hợp trẻ chết chu sinh.

Nh vậy, một khi học vấn của cỏc bà mẹ bị hạn chế thỡ đi cựng với họ là sự thiếu hiểu biết về chăm súc và bảo vệ thai nghộn do đú điều kiện sinh đẻ của họ cũng gặp khú khăn hơn.

Hầu hết trong số 14 bà mẹ cú con chết chu sinh cú tới 13 (92,8%) bà mẹ cư trỳ tại khu vực õu cảng làm ngư nghiệp và dịch vụ hàng húa trong điều kiện súng giú; chỉ cú 01 (7,2%) bà mẹ làm ngư nghiệp nhưng cư trỳ trờn đảo do nhận thức hạn chế nờn khụng biết giữ gỡn và chăm súc thai nghộn.

“Lỳc cú thai được 7 thỏng, thấy hơi đau bụng trong mấy ngày liền, hụm

ấy thấy đỡ đau bụng, thấy người ta đi cõu mực được nhiều, thấy tiếc của cũng xuống thuyền đi biển, hụm sau về lại thấy ra mỏu và đau bụng dữ dội, đi khỏm chẩn đoỏn dọa sảy thai, sau một tuần thai chết lưu, phải về đất liền đẻ chỉ huy, chết mất đứa con trai, giỏ như em khụng đi biển cõu mực thỡ con em khụng chết” (Nữ, 31 tuổi, lớp 3, Nghề ngư, Khu dõn cư số 1).

Mức thu nhập, nhỡn tổng thể thỡ mức thu nhập của chị em phụ nữ hải đảo tuy khụng thấp quỏ như chị em phụ nữ vựng rừng nỳi và vựng dõn tộc thiểu số. Do đú, mức sống của chị em chưa đến mức khú khăn quỏ, nhưng vẫn cũn khoảng cỏch khỏ xa với mặt bằng chung và thu nhập khụng ổn định so với chị em phụ nữ trong đất liền, vựng đồng bằng và thành thị. Bởi vậy, chị em ít khi cú điều kiện bồi dưỡng thờm khi mang thai ngoài nguồn thực phẩm là cỏ.

Trong khi hoàn cảnh khú khăn, điều kiện lao động nặng nhọc của thai phụ là nguyờn nhõn chủ yếu khiến tỷ lệ chết chu sinh cao.

Khi phỏng vấn sõu cỏc bà mẹ cú con chết chu sinh ở tại gia đỡnh của cỏc bà mẹ này, tụi nhận thấy phần lớn cỏc gia đỡnh cú con chết chu sinh đều cú mức sống trung bỡnh nhưng vẫn cũn khú khăn, tài sản, đồ dựng dụng cụ trong gia đỡnh khụng cú gỡ đỏng giỏ. Với cõu hỏi của tụi: “ Chị cú bồi dưỡng thờm

gỡ khi mang thai khụng” thỡ cõu trả lời gần nh giống nhau “ chúng em làm đủ ăn là tốt lắm rồi, khụng dỏm nghĩ tới bồi dưỡng và thuốc men”. Họ cú nguồn thu nhập gắn liền với biển cho nờn rất bấp bờnh, khụng vững chắc, khụng cú gỡ đảm bảo là ngày mai họ cú cỏi để ăn khi biển động, giú bóo kộo dài, lương thực, thực phẩm dự trữ rất hạn chế. Điều kiện lao động của họ khỏ nặng nhọc, hầu hết cỏc bà mẹ phải chịu đựng với súng giú, làm việc trong mụi trường lao động khỏ gian khổ. Việc chăm súc thai nghộn cũng nh thăm khỏm thai ở những bà mẹ này cũng khụng được đầy đủ. Trong số 14 bà mẹ cú con chết chu sinh thỡ cú 08 bà mẹ trong quỏ trỡnh mang thai khụng khỏm thai lần nào, 06 bà mẹ do khụng khỏm thai ở những thỏng cuối nờn khụng phỏt hiện được thai đú thuộc nhúm thai nghộn cú nguy cơ cao như ngụi ngang, ngụi ngược khi đẻ ra ngoài con bị chết ngạt.

Nh vậy, chết chu sinh chịu tỏc động từ nhiều hướng, những trường hợp cỏc bà mẹ cú con chết chu sinh trong nghiờn cứu đó gặp một hoặc một số điều kiện khú khăn trong việc chăm súc thai nghộn và nguy cơ cao gõy chết chu sinh.

Một phần của tài liệu Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ huyện đảo Bạch Long Vỹ - Hải Phòng (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w