II- NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CễNG TÁC CHĂM SểC SỨC KHỎE SINH SẢN.
3. Trỡnh độ học vấn.
Trỡnh độ học vấn cao thường gắn liền với ý muốn kết hụn, độ tuổi lấy chồng lần đầu của phụ nữ cú chiều hướng cao hơn, sức khỏe tốt hơn, thời gian cho con bỳ ngắn hơn, cú nhiều khả năng là những kiờng kỵ truyền thống trong hành động tớnh dục được từ bỏ nhiều hơn.
Những thỏi độ liờn quan tới gia đỡnh lý tưởng, khả năng cảm nhận được những điều lợi của con cỏi, những phớ tổn cho con cỏi nhỡn thấy được và khả năng tương lai cú thể trả được tiền cho con cỏi. Đú là những cõn nhắc thớch đỏng và chỳng đều cú thể chịu ảnh hưởng của trỡnh độ học vấn của người phụ nữ. Cỏc kết quả nghiờn cứu trước đõy cho thấy: Trỡnh độ học vấn của phụ nữ càng cao thỡ quy mụ gia đỡnh lý tưởng càng nhỏ và trỡnh độ học vấn của phụ nữ càng cao thỡ đũi hỏi về “chất lượng” của đứa con càng lớn và do đú, nếu những điều khỏc như nhau thỡ nhu cầu về số lượng con cỏi sẽ thấp hơn.
Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh và trẻ em tựy theo trỡnh độ học vấn của người mẹ: những bà mẹ cú trỡnh độ học vấn cao hơn sẽ trỏnh được một cỏch cú hiệu quả hơn cho con khỏi bị chết. Sự khỏc nhau về tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh cú lẽ liờn quan tới cỏch chăm súc của người mẹ trước khi sinh.
Trỡnh độ học vấn cao thỡ càng thuận lợi cho việc kiểm soỏt sinh đẻ và việc trao đổi bàn bạc giữa hai vợ chồng về điều tiết mức sinh cũng nhiều hơn.
Kết quả nghiờn cứu cho thấy: “Trỡnh độ học vấn nhúm phụ nữ Làng
Thanh niờn xung phong cao hơn Trỡnh độ học vấn nhúm phụ nữ ở cỏc khu dõn cư cho nờn trong 45 hộ gia đỡnh Thanh niờn xung phong cú 23 (51%)hộ sinh con một bề (02 con gỏi) nhưng khụng cú hộ sinh con thứ ba. Ngược lại, trong 62 hộ gia đỡnh khu dõn cư số một cú tới 19 (30,6%) hộ cú 03 con trở lờn, mặc dự đó cú đủ số con cả trai và gỏi, thậm trớ cú chị vỡ muốn cú con trai, đó đẻ đến con thứ năm”.
Những người cú trỡnh độ văn húa thấp cũng gặp những cản trở, ảnh hưởng tới việc tiếp thu những thụng tin và kiến thức. Họ cũng bị hạn chế về quan hệ xó hội. Từ chỗ đú họ dễ bị rơi vào tỡnh trạng lệ thuộc trong việc tỡm kiếm sự chăm súc ytế. Trong nghiờn cứu tử vong mẹ 2002- Bộ ytế, nhúm mự chữ cú tỉ lệ tử vong mẹ cao nhất 17,3%.
Qua điều tra nghiờn cứu về trỡnh độ học vấn của chị em phụ nữ huyện đảo cho thấy trỡnh độ học vấn của phụ nữ huyện đảo rất thấp, trong 325 phụ nữ cú: 05 người cú trỡnh độ học vấn đại học chiếm 1,5%; 12 người cú trỡnh độ học vấn Trung học chuyờn nghiệp và Cao đẳng chiếm 3,6%; 32 người cú trỡnh độ học vấn Trung học phổ thụng chiếm 9,84%; 57 người cú trỡnh độ học vấn Trung học cơ sở chiếm 17,5 %; 219 người cú trỡnh độ học vấn Tiểu học chiếm 67,4 %; Khụng cú người mự chữ. Nh vậy trỡnh độ học vấn thấp là nguyờn nhõn hạn chế sự hiểu biết cần thiết của phụ nữ trong việc chăm súc sức khỏe sinh sản.
Phỏng vấn sõu Chủ tịch Hội liờn hiệp phụ nữ huyện cho thấy:
“Trỡnh độ học vấn của phụ nữ, Khụng tớnh đến phụ nữ ở khối cụng nhõn viờn chức; về mặt bằng chung thỡ trỡnh độ học vấn của phụ nữ ở cỏc khu dõn cư là tương đối thấp, rất ít chị em cú trỡnh độ phổ thụng trung học (cấpIII); chủ yếu là chị em cú trỡnh độ tiểu học và trung học cơ sở, khụng cú chị em mự chữ (chương trỡnh xúa mự chữ được thực hiện năm 1995)”
Kiến thức chăm súc sức khỏe sinh sản tựy thuộc vào những điều kiện cụ thể, trước hết đú là trỡnh độ học vấn, học vấn giỳp cho việc nhận thức cỏc
phương phỏp hữu hiệu cho việc phũng bệnh, phỏt hiện cỏc dấu hiệu và triệu chứng bệnh tật, xử lý tỡnh huống trong chăm súc sức khỏe sinh sản. học vấn cũng là phương tiện quan trọng để tỡm hiểu và tiếp thu tri thức về sức khỏe sinh sản và chăm súc sức khỏe sinh sản. Vỡ vậy, Phụ nữ cú trỡnh độ học vấn thấp là nguyờn nhõn chớnh của tỡnh trạng thờ ơ, thiếu hụt về kiến thức chăm súc sức khỏe sinh sản.
Xuất phỏt từ học vấn thấp kiến thức và hiểu biết chủ yếu bằng kinh nghiệm truyền lại thiếu cơ bản, hệ thống nờn họ thường tự ty, an phận thủ thường. Điều này khiến họ khú tiếp nhận những kiến thức mới, phương phỏp mới trong khi đú chương trỡnh chăm súc sức khỏe sinh sản cú bước phỏt triển mới, cao hơn, nhu cầu chăm súc sức khỏe sinh sản yờu cầu phải cú những phương phỏp, kỹ thuật mới.