I- THỰC TRẠNG CHĂM SểC SỨC KHỎE SINH SẢN Ở HUYỆN ĐẢO BẠCH LONG VỸ.
3. Tỡnh hỡnh chăm súc thai nghộn và sinh đẻ.
3.1. Chăm súc thai nghộn:
Việc chăm súc thai nghộn thể hiện ở việc theo dừi quản lý thai nghộn của y tế cơ sở, việc khỏm thai và tiờm phũng uốn vỏn,…
Như chúng ta thấy, hiện nay hệ thống chăm súc sức khỏe và kế hoạch húa gia đỡnh đó được xõy dựng tương đối hoàn chỉnh và hoạt động khỏ rộng rói trờn phạm vi cả nước, tuy nhiờn khụng phải mọi người dõn đều được chăm súc chu dỏo như nhau đặc biệt là người dõn ở những vựng sõu, vựng xa, hải
đảo. Trong lĩnh vực chăm súc thai sản, tỷ lệ khỏm thai tại cỏc cơ sở ytế thực hiện ở những khu vực này thấp hơn so với cả nước. Số trường hợp sinh ở vựng sõu, vựng xa, hải đảo ít được đi khỏm thai và nếu cú được đi khỏm thỡ cũng khỏm ít lần hơn so với tỡnh hỡnh chung của cả nước.
Trong tỡnh hỡnh xó hội ngày càng phỏt triển như hiện nay, việc quản lý thai nghộn của y tế cơ sở trong những năm gần đõy đó cú nhiều tiến bộ, Huyện Bạch Long Vĩ là một huyện cú địa hỡnh nhỏ nhưng cỏch xa đất liền, điều kiện để tiếp cận với ý kiến và sự chỉ đạo trực tiếp của cấp trờn là rất khú khăn, nờn chưa cú điều kiện triển khai hệ thống sổ theo dừi sức khỏe bà mẹ tại nhà như một số nơi khỏc trong đất liền. Nhưng tại Trung tõm y tế huyện đó cú sổ theo dừi thai sản, theo dừi sinh đẻ khỏ đầy đủ, đó quản lý và theo dừi được cỏc bà mẹ mang thai, sinh đẻ để vận động cỏc bà mẹ mang thai đến khỏm và tiờm Vỏcxin phũng uốn vỏn. Tuy nhiờn, việc khỏm thai của cỏc thai phụ ở huyện đảo chưa được phổ biến và rộng khắp như ở trong đất liền. Phụ nữ ở đõy cũn coi việc khỏm thai là việc ngại ngựng do xấu hổ, một phần do chưa tin tưởng vào đội ngũ nhõn viờn y tế và do họ chưa nhận thức hết được tầm quan trọng của việc khỏm thai là để kịp thời phỏt hiện những bất thường của thai nghộn để kịp thời xử trớ. Theo quy định của Bộ Ytế, khi người phụ nữ mang thai thỡ phải được khỏm thai ít nhất là 03 lần; lần thứ nhất vào 3 thỏng đầu; lần thứ hai vào 3 thỏng giữa; lần thứ ba vào 3 thỏng cuối của kỳ thai nghộn. Việc khỏm thai ở 03 giai đoạn thai kỳ đều rất quan trọng và cần thiết, giai đoạn đầu nhằm mục đớch xỏc định người phụ nữ đó mang thai, qua đú cỏc nhõn viờn y tế cú dịp hướng dẫn cỏc thai phụ biết cỏch giữ gỡn, chăm súc thai nghộn được tốt; giai đoạn thứ 02 nhằm kiểm tra sự phỏt triển của thai nhi; cũn giai đoạn 03 sẽ xỏc định ngụi thai cũng như cỏc bất thường khỏc xảy ra với thai phụ và thai nhi. Tuy vậy, Trong số cỏc trường hợp sinh ở huyện đảo này ít được đi khỏm thai và nếu cú được đi khỏm thỡ cũng khỏm ít lần hơn so với tỡnh hỡnh chung của cỏc địa phương trong đất liền.
Qua điều tra nghiờn cứu về tỡnh hỡnh khỏm thai trước sinh con của chị em phụ nữ huyện đảo cho thấy: (xem bảng 2)
Bảng 2: Tỡnh hỡnh khỏm thai trước sinh con năm 2007.
Số lần khỏm thai
01 lần 02-> 03 lần 04 lần Tổng
Tỷ lệ % 30% 34% 4% 68%
(Nguồn: Trung tõm y tế huyện)
Nh vậy, trong tổng số cỏc trường hợp sinh của phụ nữ huyện đảo chỉ cú 68% được khỏm thai trước sinh con. Số phụ nữ khỏm thai 01 lần chiếm 30%; Số phụ nữ khỏm thai 02 đến 03 lần chiếm 34% Số phụ nữ khỏm thai trờn 04 lần chiếm 4% . Phần lớn phụ nữ đều đi khỏm thai lần đầu tiờn khi thai nhi được 07 thỏng tuổi. Điều này, cú thể do phụ nữ của huỵờn đảo chưa nhận thức được sự cần thiết phải khỏm thai, lo sợ đi lại đường xa nguy hiểm cho thai nhi và tốn kộm tiền bạc, do hệ thống chăm súc sức khỏe sinh sản của huyện đảo chưa phỏt triển và đỏp ứng được nhu cầu thực tế của phụ nữ, cho nờn khi mang thai chị em chưa tiếp cận được với dịch vụ theo dừi và chăm súc thai sản.
“ Chúng em làm chỉ đủ ăn thụi, cú dư cũng khụng đỏng kể, em đi sinh
hoạt phụ nữ cũng được biết là cú thai thỡ phải đi khỏm ít nhất là 03 lần, nhưng điều kiện của em khụng cho phộp, mỗi lần về đất liền phải tiờu tốn kộm đến vài triệu đồng, em khụng cú nhà ở đất liền, về đất liền là phải đi thuờ nhà để ở, về đấy cú phải khỏm xong là cú tàu đi ngay được đõu, nếu khụng thuận tàu lại phải chờ đợi đến cả thỏng chứ đựa đõu,….” (Nữ, 31 tuổi, Trỡnh độ học
vấn trung học cơ sở, Nghề cõu mực, Thuyền số 59, Khu vực õu cảng) .
Một số chị em phụ nữ lại quan niệm rằng: Họ khụng cú nhu cầu đi khỏm thai vỡ họ cho rằng việc cú thai là bỡnh thường, họ cảm thấy sức khỏe của họ khỏe mạnh, lao động bỡnh thường khi mang thai và họ coi việc sinh đẻ là dễ
dàng, khi gần đến ngày sinh đẻ, thuận tàu trời yờn biển lặng thỡ về đất liền sinh đẻ xong lại trở lại đảo.
“ Em cũn trẻ, khỏe mạnh bỡnh thường, biết ở trong mỡmh khắc khỏe thỡ
thai nú cũng khỏe mạnh bỡnh thường, chỳng em làm nghề biển khụng cú giấy bảo hiểm, đến Trung tõm Y tế khỏm ngại lắm, chỉ cú ai cú chửa mà bị đau bụng mới đến Trung tõm Y tế khỏm thụi, cũn khụng thỡ cứ làm đến gần ngày đẻ ”. (Nữ, 24 tuổi, Trỡnh độ học vấn Tiểu học, Nghề cõu mực,Thuyền số 124,
Khu vực õu cảng).
Cũng có chị khụng đi khỏm thai lần nào, lại đưa ra lý do nh bận làm vỡ vào vụ làm ăn nờn khụng về đất liền khỏm thai được, cú chị ngại bụng to khụng đi lại đường biển nhiều vỡ sợ bị say súng. Đú cũng là thực tế khú khăn gặp phải ở cỏc đảo núi chung và nhất là đối với huyện đảo Bạch Long Vĩ núi riờng- nơi cú vị trớ địa lý phức tạp, điều kiện đi lại khú khăn. Chị em phụ nữ cú muốn khỏm thai cũng khụng thể tranh thủ một hoặc hai ngày là cú thể khỏm được.
“ Em chưa muốn đẻ chỏu thứ hai nhưng bị vỡ kế hoạch thỡ để đẻ, đằng
nào cũng đẻ 02 đứa mới thụi, …. , em đi tàu bị say súng nụn nhiều lắm, em sợ khụng dỏm về đất liền siờu õm xem như thế nào nhưng để khi nào nghỉ đẻ em xin về sớm hơn khỏm cũng được,...” (Nữ, 27 Tuổi, Trỡnh độ học vấn sơ
cấp, Đội viờn liờn đội Thanh niờn xung phong)
Phỏng vấn sõu Chủ tịch Hội liờn hiệp phụ nữ huyện cho biết tỡnh hỡnh phụ nữ cú thai thăm khỏm thai định kỳ như sau:
“Nếu cú được khỏm thỡ cũng ít hơn so với đất liền, Trung tõm y tế khụng cú bỏc sỹ sản chỉ cú một cụ nữ hộ sinh trỡnh độ trung cấp chị em chưa tin tưởng tay nghề cho nờn ít khi đến khỏm thai ở Trung tõm y tế; chị em nào tranh thủ về đất liền khỏm được một hoặc hai lần cũn khụng thỡ đến gần ngày đẻ về đất liền sinh con luụn khụng được khỏm thai trong suốt thời kỳ mang thai”.
Theo số liệu bỏo cỏo năm của Trung tõm y tế huyện thỡ cỏc năm 2005; 2006; 2007 tỷ lệ bà mẹ khi mang thai được tiờm phũng uốn vỏn đạt tỷ lệ 100%. Qua khảo sỏt thực tế và quỏ trỡnh phỏng vấn sõu thỡ con số theo bỏo cỏo năm của Trung tõm y tế huyện chỉ đỳng trong trường hợp cụng tỏc tiờm phũng uốn vỏn chỉ phục vụ cho chị em phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ khu vực trờn đảo, cũn đối tượng là chị em phụ nữ khu vực õu cảng dịch vụ chăm súc sức khỏe sinh sản chưa với tới (khoảng cỏch từ Trung tõm y tế xuống khu vực õu
cảng khụng xa lắm nhưng Trung tõm y tế chưa cú phương tiện giao thụng riờng để thường xuyờn làm cụng tỏc vận động ở khu vực này), Trung tõm y tế
chưa quan tõm tới, chưa làm hết trỏch nhiệm của y tế cơ sở, chưa làm đỳng với nhiệm vụ chức năng thực hiện chương trỡnh y tế quốc gia tại địa phương.
Theo đồng chớ Giỏm đốc Trung tõm y tế cho biết thỡ họ “ khụng cú khả năng làm được vỡ họ khụng cú nhõn viờn y tế để xuống biển vận động từng đối tượng và việc vận động được một phụ nữ ngư dõn đi tiờm phũng uốn vỏn khi mang thai cũng khụng phải là chuyện đơn giản dễ làm, khi nhõn viờn ytế xuống tận cỏc tàu thuyền để vận động thỡ họ nhận lời, sau đú họ lại phải đến giờ ra khơi đỏnh bắt đến ba hoặc bốn giờ sỏng tàu mới cập vào cảng để neo đậu nờn rất khú vận động.
Chị em phụ nữ trờn đảo đó được tiờm phũng uốn vỏn trong chiến dịch tiờm cho đối tượng ở độ tuổi sinh đẻ (02 mũi, mỗi mũi cỏch nhau 01 tuần) cho nờn khi mang thai chị em chỉ cần tiờm nhắc lại một mũi là đủ, chị em nào gặp được chuyến tàu nào thuận thỡ Vắc xin chuyển ra kịp thỡ tiờm, cũn chị em nào khụng tiờm được ở đảo thỡ khi nào về nghỉ đẻ trong đất liền tiờm phũng uốn vỏn ở đất liền”.
Như vậy, qua khảo sỏt, phõn tớch tài liệu và phỏng vấn sõu cỏc đối tượng chỳng ta thấy chị em phụ nữ định cư ở trờn đảo và chị em phụ nữ định cư ở khu vực õu cảng cú sự khỏc nhau trong việc chăm súc thai nghộn từ việc khỏm thai định kỳ đến việc tiờm phũng uốn vỏn trong thời gian mang thai.Tuy nhiờn, trong cụng tỏc chăm súc thai nghộn của chị em phụ nữ trờn đảo cũng
cũn nhiều khú khăn và bất cập, cũn cú khoảng cỏch khỏ xa so với chị em phụ nữ của cỏc địa phương trong đất liền, Trung tõm ytế huyện cũng chưa phỏt huy hết trỏch nhiệm trong cụng tỏc theo dừi và quản lý thai sản.
3.2. Sinh đẻ của phụ nữ.
Cựng với sự phỏt triển kinh tế - xó hội, là quỏ trỡnh xó hội húa y tế, chăm súc sức khỏe nhõn dõn, cựng với sự phỏt triển đú là sự gia tăng cỏc loại hỡnh dịch vụ chăm súc sức khỏe. Việc sinh đẻ của phụ nữ ngày nay được chăm súc và quan tõm hơn trước, Tỷ lệ tử vong bà mẹ, trẻ em xu hướng giảm so với những năm trước đõy rất nhiều. Người dõn cũng nhận thức được rằng để vợ con họ sinh đẻ tại cỏc cơ sở y tế thỡ sẽ bảo đảm và an toàn hơn.
Trong vấn đề này tụi tập trung tỡm hiểu và phõn tớch cỏc thụng tin cú liờn quan đến điều kiện sinh đẻ của phụ nữ như nơi đẻ, người đỡ đẻ, chế độ nghỉ ngơi trước và sau khi sinh đẻ, tỡnh trạng giao thụng đi lại của thai phụ, những chi tiết này cú liờn quan tới việc sinh đẻ của phụ nữ.
*Nơi đẻ và người đỡ đẻ:
Nơi đẻ và người đỡ đẻ cú liờn quan tới nhau vỡ thụng thường đó đẻ tại cỏc cơ sở y tế thỡ sản phụ sẽ được cỏc nhõn viờn y tế cú chuyờn mụn đỡ đẻ, cũng cú trường hợp đẻ ở nhà thỡ người nhà gọi nhõn viờn y tế tới nhà. Hiện nay, do điều kiện kinh tế- xó hội đó tỏc động tới nhận thức của phụ nữ nờn 100% phụ nữ Bạch Long vĩ sinh đẻ tại cỏc cơ sở y tế, cú nhõn viờn y tế đỡ đẻ.
Trong lĩnh vực bảo vệ chăm súc sức khỏe bà mẹ “ người đỡ đẻ” là một chỉ bỏo quan trọng núi nờn sự đỏp ứng của dịch vụ y tế trong hệ thống chăm súc sức khỏe ban đầu. Với tỷ lệ cỏc bà mẹ sinh đẻ nh trờn nhưng chỳng ta chưa thể khẳng định được Trung tõm y tế Huyện đó đỏp ứng được dịch vụ chăm súc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ. Trong 03 năm, chỉ cú 02 trường hợp sản phụ sinh đẻ tại Trung tõm y tế, cũn lại chị em phải vượt biển trong lỳc bụng mang dạ chửa về cỏc bệnh viện trong đất liền để sinh con.
“ Cũng cú chị hoàn cảnh kinh tế khú khăn muốn sinh con tại đõy nhưng
việc sinh đẻ tại đảo chỳng tụi phải giải thớch cho chị em biết tai biến sản khoa rất dễ xảy ra khi sinh con ở đảo, vỡ khi xảy ra tai biến phương tiện cấp cứu thiếu thốn, thuốc men chưa đầy đủ, trường hợp băng huyết khụng cú mỏu để truyền cấp cứu; vỡ vậy, Chị em phụ nữ khi sinh con phải về đất liền để đảm bảo cho mẹ và con”.
Núi chung, với chỉ bỏo tớch cực như trờn, nú chứng minh kết quả của cụng tỏc vận động, truyền thụng về cỏc tai biến sản khoa trong quỏ trỡnh sinh đẻ cho cỏc bà mẹ của Trung tõm y tế huyện đang đi đỳng hướng và người phụ nữ cũng khụng thờ ơ với việc sinh đẻ.
“ Khụng thể chủ quan được chị ạ, việc sinh đẻ chỉ đơn giản với những
người dễ đẻ thụi, khụng cú ai biết trước được là mỡnh dễ đẻ hay khú đẻ, quan trọng là mỡnh phải lo cho tớnh mạng của mỡnh là chớnh, trường hợp bất đắc dĩ sảy ra sinh đẻ ở đảo phải cấp cứu thỡ nguy hiểm lắm, tốt nhất là về cỏc bệnh viện trong đất liền sinh đẻ cho yờn tõm chị ạ”. (Nữ, 30 tuổi, Khu dõn cư số 3,
Nội trợ).
Biết và cú kiến thức là một chuyện nhưng chấp nhận và thực hiện nó lại là một chuyện khỏc. Bởi vỡ, vấn đề thực hiện lựa chọn nơi sinh đẻ ở đõu khụng đơn giản chỳt nào, khụng đơn thuần chỉ một mỡnh người phụ nữ quyết định, mà cũn phụ thuộc vào người chồng, đặc biệt là phụ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đỡnh, điều kiện giao thụng đi lại của sản phụ và nơi nghỉ ngơi chờ ngày sinh đẻ của sản phụ.
Vỡ vậy, tuy những chỉ bỏo về tỷ lệ nhận thức và chọn cỏc cơ sở y tế là nơi sinh đẻ là khỏ tốt, trước mắt tỡnh trạng chuyển sản phụ về đất liền sinh đẻ là cú thể chấp nhận được nhưng về lõu dài thỡ khụng thể để tỡnh trạng này kộo dài, nú tỏc động rất nhiều đến tõm lý của người dõn núi chung và người phụ nữ núi riờng, nếu mỗi lần sinh đẻ lại về đất liền thỡ ảnh hưởng rất nhiều tới sản xuất kinh doanh và điều kiện sinh hoạt của mỗi gia đỡnh.
“ Năm vừa rồi em sinh chỏu thứ ba, nhà neo người khụng cú người phục
vụ và trụng nhà, hai chỏu lớn về trường nội trỳ Đồ sơn học, nhà cú hai vợ chồng đành phải khúa cửa nhà thuờ người trụng coi, về đất liền sinh chỏu mới được một tuần, tranh thủ cú tàu ra đảo lại phải đi ngay vất vả lắm chị ạ, …, em phải về đất liền trước sinh một thỏng, thuờ nhà ở Thành phố Hải Phũng ở để khi sinh xong dễ bỏm tàu ra đảo”. (Nữ, 34 tuổi, Kinh doanh dịch
vụ, Khu vực õu cảng).
*Nghỉ ngơi trước khi sinh đẻ:
Sinh con là việc hệ trọng nhất trong đời người, chớnh vỡ vậy hiện nay trong cỏc gia đỡnh nhiều người chồng đó cú trỏch nhiệm trong việc chăm súc quan tõm đến vợ khi mang thai và sinh đẻ. Tuy nhiờn điều này chỉ thường cú trong những gia đỡnh trớ thức hoặc trong những gia đỡnh người chồng là người biết cảm thụng yờu thương vợ thực sự. Vấn đề này, ở vựng sõu, vựng xa, hải đảo nh Bạch Long vĩ vẫn cũn là trụng chờ vào sự biết điều và tử tế của người chồng chứ khụng phải là trỏch nhiệm của người đàn ụng. Mặt khỏc, cũng do điều kiện sinh sống và thói quen, một số chị em đó khụng nghỉ ngơi trước khi đẻ, trừ khi sức khỏe của họ quỏ yếu khụng cho phộp họ tiếp tục cụng việc cụng việc được nữa, 2/3 số phụ nữ ở khu vực õu cảng được phỏng vấn núi rằng họ khụng được nghỉ ngơi ngày nào trước đẻ. Từ khi mang thai đến lỳc đẻ, những phụ nữ này phải làm việc trong mụi trường rất khắc nghiệt, cuộc sống của những người làm nghề ngư khiến cho họ vất vả, phải lao động nặng nhọc cho dự họ đang mang thai, đặc biệt là nhúm phụ nữ ở khu vực Âu cảng.