Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm mặt hàng rong sụn dầm dấm (Trang 35)

2.3.2.1. Phương pháp ly mu và x lý mu

Đểđảm bảo tính đồng nhất và tính chính xác cho các nghiên cứu sau này thích hợp tiến hành lấy mẫu một lần trong suốt quá trình nghiên cứu. Rong sau khi lấy về phải tiến hành bảo quản cẩn thận.

Mẫu tiến hành xử lý màu mùi mỗi mẫu 50g; nấu kiềm mỗi mẫu 100g. Mẫu tiến hành thủy phân bằng enzyme mỗi mẫu 10g.

2.3.2.2. Các phương pháp xác định các thông s

a. Xác định hàm lượng Protein bằng phương pháp KJEDALL (phụ lục 1). b. Xác định hàm lượng khoáng bằng phương pháp nung (phụ lục 2). c. Xác định hàm lượng ẩm bằng phương pháp sấy (phụ lục 3). d. Phương pháp xác định hiệu suất thu hồi bột rong sụn.

Hiệu suất thu hồi bột rong sụn chính là % bột rong Sụn thu được so với khối lượng rong khô ban đầu đem vào sản xuất.

Để tính hiệu suất thu hồi ta phải xác định độ ẩm của rong nguyên liệu ban đầu và độ ẩm của bột rong sụn thu được.

Công thức tính hiệu suất thu hồi bột rong Sụn là: .100 % ) 100 .( ) 100 .( 2 1 W B W A − − = η

Trong đó:

A: Số g bột rong thu được.

B: Số g nguyên liệu khô ban đầu. W1: Độẩm của bột rong sụn (%).

W2: Độẩm của rong khô nguyên liệu ban đầu (%).

2.3.2.3. Phương pháp x lý s liu

Các số liệu đựợc xác định từ kết quả sau 3 lần thí nghiệm. Việc xác định các thông số cụ thể thì ta lấy kết quả trung bình của các số liệu thu được để tính toán.

2.3.2.4. Phương pháp đánh giá cm quan

Chất lượng cảm quan của rong sau khi xử lý được đánh giá bằng phương pháp cho điểm theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 3215-79).

2.3.2.5. Phương pháp xác định các ch tiêu vi sinh vt

Tổng vi khuẩn hiếu khí (Cfu/g): TCVN 5287:1994 Tổng bào tử nấm men,mốc: TCVN 5287:1994 Escherichia Coli: TCVN 5287:1994

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm mặt hàng rong sụn dầm dấm (Trang 35)