Bền vững về công nghệ:

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình quản lý các công trình cấp nước tập trung nông thôn áp dụng tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam (Trang 58)

- Công nghệ áp dụng với công trình cấp nƣớc thƣờng là công nghệ đơn giản, dễ thay thế thiết bị và phù hợp với nhiều loại hình quản lý, phù hợp với trình độ dịch vụ và truyền thống văn hoá của địa phƣơng. Mô hình công nghệ tại huyện đƣợc áp dụng cho công trình nƣớc mặt theo 02 dạng (Hình 05 và hình 06)

Hình 05. Mô hình công nghệ áp dụng trước năm 2005 (Nguồn: Trung tâm Nước sạch và VSMTNT tỉnh Hà Nam)

Hình 06. Mô hình công nghệ áp dụng trước năm 2005 (Nguồn: Trung tâm Nước sạch và VSMTNT tỉnh Hà Nam)

- Nhìn chung, các công trình có chất lƣợng xây dựng tốt. Tuy nhiên, một số công trình có chất lƣợng xây dựng kém, không đồng bộ, không phù hợp với điều kiện nguồn nƣớc nhƣ công trình xã Ngọc Lũ. Một số công trình thiếu một số khâu xử lý quan trọng nhƣ công trình xã Vũ Bản, Ngọc Lũ chƣa có bể khử trùng.

- Việc tiêu tốn điện năng ở các công trình CNTTNT rất lớn. Nhất là bộ phận trạm bơm. Mặc dù đƣợc đầu tƣ ở các công trình đƣợc đầu tƣ hệ thống tiết kiệm điện năng nhƣng chƣa đƣa vào vận hành.

Nhận xét 05: Tiêu chí bền vững về công nghệ đƣợc đánh giá kém bền vững đến bền vững.

3.3.6. Bền vững về mặt tổ chức

- Các công trình xây dựng xong giao cho UBND xã, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp có thu, Hợp tác xã quản lý, vận hành. Đối với một số đơn vị quản lý, vận hành công trình chƣa hiệu quả và đúng trách nhiệm. Qui trình quản lý vận hành chƣa tuân thủ theo hƣớng dẫn khi đƣợc bàn giao.

- Một số công trình giao cho doanh nghiệp, tƣ nhân hoạt động tốt. Đội ngũ công nhân, chủ quản lý có trách nhiệm, công trình hoạt động hiệu quả.

Bảng 07. Mô hình quản lý, vận hành các công trình CNTTNT tại khu vực nghiên cứu

TT Tên công trình Mô hình quản lý, vận hành Ghi chú

1 Công trình cấp nƣớc xã Hƣng

Công Doanh nghiệp quản lý, vận hành Hoạt động hiệu quả 2 Công trình cấp nƣớc thị trấn

Bình Mỹ

Doanh nghiệp quản lý, vận hành

Hoạt động hiệu quả 3 Công trình cấp nƣớc xã An

Ninh

Hợp tác xã quản lý, vận hành Hoạt động ban đầu kém hiệu quả nhƣng những năm gần đây có xu hƣớng tốt

4 Công trình cấp nƣớc xã Phú

Phúc Hợp tác xã quản lý, vận hành Hoạt động hiệu quả 5 Công trình cấp nƣớc xã Bối

Cầu UBND xã quản lý, vận hành Hoạt động kém hiệu quả 6 Công trình cấp nƣớc xã Ngọc

UBND xã quản lý, vận hành Hoạt động không hiệu quả

7 Công trình cấp nƣớc xã Vũ Bản Trung tâm Nƣớc sạch và VSMTNT tỉnh Hà Nam quản lý, vận hành

Hoạt động theo hình thức kiêm nhiệm, kém hiệu quả

Nhận xét 06: Đánh giá tiêu chí bền vững về mặt tổ chức đƣợc đánh giá từ không bền vững đến bền vững.

3.2.7. Đánh giá chung sự PTBV của các công trình CNTTNT theo phương pháp trọng số trọng số

- Theo kết quả đánh giá PTBV của công trình CNTNT theo phƣơng pháp trọng số, các công trình cấp nƣớc tại khu vực nghiên cứu có 02/7 công trình hoạt động tốt hơn, mặc dù chƣa đạt hiệu quả bền vững bao gồm công trình xã Hƣng Công và công trình thị trấn Bình Mỹ. Các công trình còn lại đƣợc đầu tƣ kinh phí rất lớn từ chính phủ, nhà tài trợ, sự ƣu tiên trong ngân sách của địa phƣơng nhƣng hoạt động kém bền vững. Đặc biệt, công trình xã Ngọc Lũ hoạt động không bền vững (chi tiết theo dõi bảng 08 dƣới đây).

Bảng 08: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá PTBV công trình theo phương pháp trọng số

TT Tên công trình Tiêu chí 01

(Hệ số 2) Tiêu chí 02 (Hệ số 2) Tiêu chí 03 (Hệ số 2) Tiêu chí 04 (Hệ số 2) Tiêu chí 05 (Hệ số 1) Tiêu chí 06 (Hệ số 1) Tổng điểm Đánh giá mức độ bền vững 1 Công trình cấp nƣớc xã Hƣng Công 6 6 6 8 3 4 33 Kém bền vững 2 Công trình cấp nƣớc thị trấn Bình Mỹ 6 6 8 6 3 4 33 Kém bền vững 3 Công trình cấp nƣớc xã An Ninh 6 6 4 4 3 3 26 Kém bền vững 4 Công trình cấp nƣớc xã Phú Phúc 6 6 4 4 3 3 26 Kém bền vững 5 Công trình cấp nƣớc xã Bối Cầu 6 4 4 4 3 3 26 Kém bền vững 6 Công trình cấp nƣớc xã Ngọc Lũ 4 2 2 4 2 3 17 Không bền vững 7 Công trình cấp nƣớc xã Vũ Bản 6 4 4 4 2 4 25 Kém bền vững Ghi chú: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiêu chí 01: Tiêu chí đánh giá bền vững về nguồn nước. Tiêu chí 02: Tiêu chí đánh giá bền vững về quản lý vận hành. Tiêu chí 03: Tiêu chí đánh giá bền vững về kinh tế, tài chính. Tiêu chí 04: Tiêu chí đánh giá có sự tham gia của cộng đồng. Tiêu chí 05: Tiêu chí đánh giá bền vững về công nghệ.

3.2.8. Đánh giá tồn tại trong công tác quản lý, vận hành các công trình CNTTNT huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam

Công tác quản lý và vận hành các trạm cấp nƣớc tập trung nông thôn tỉnh Hà Nam đến nay vẫn còn nhiều bất cập và chƣa đƣợc thực hiện tốt, thể hiện ở những mặt sau:

a. Công tác quy hoạch

(i) Công tác khảo sát phục vụ cho quy hoạch thiếu chi tiết, nhất là khảo sát địa hình, địa chất tuyến ống; (ii) Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu phục vụ quy hoạch chƣa chú ý đến sự tham gia của ngƣời dân vùng hƣởng lợi, nếu có tham khảo thì cũng chỉ là hình thức hoặc lấy ý kiến của cán bộ xã. Có nhiều công trình chuẩn bị thi công thì dân mới phát hiện một số vấn đề chƣa hợp lý; (iii) Trong quy hoạch việc đƣa ra các tiêu chí làm căn cứ sắp xếp thứ tự mức độ thuận lợi, khó khăn của vùng thiếu tính thuyết phục, thiếu quy hoạch cho cấp huyện, xã để làm căn cứ xây dựng kế hoạch.

b. Công tác kế hoạch

(i) Kế hoạch chƣa hoàn toàn tuân thủ theo các quy hoạch đƣợc phê duyệt, việc xây dựng kế hoạch dựa vào nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc và sự hỗ trợ từ bên ngoài là chính nên việc cân đối kế hoạch gặp nhiều khó khăn. Khi sự hỗ trợ không đáp ứng thì mục tiêu luôn bị phá vỡ, kèm theo cả quy trình lập dự án, thiết kế, lựa chọn công nghệ, triển khai xây dựng, việc ƣu tiên đầu tƣ đều phải cân đối lại; (ii) Phƣơng pháp xây dựng kế hoạch chƣa dựa trên nhu cầu, có sự tham gia của ngƣời dân và cộng đồng; (iii) Nhân viên trạm cấp nƣớc chƣa nắm vững thực tế dẫn đến nhiều hạn chế trong công tác xây dựng kế hoạch.

c. Công tác lập dự án và hồ sơ thiết kế

(i) Không có (hoặc không đầy đủ) sự tham gia của ngƣời dân trong việc lập dự án và báo cáo đầu tƣ (có công trình khởi công dân mới biết, có công trình dân không nhất trí về chọn nguồn nƣớc, về loại hình và công nghệ đã thiết kế, về phƣơng thức đóng góp của ngƣời tham gia xây dựng); (ii) Hồ sơ thiết kế công trình cấp nƣớc sạch nông thôn thƣờng đƣợc lập sơ sài, chƣa đảm bảo chất lƣợng, khi

Formatted: Left: 3,5 cm, Top: 3 cm, Bottom: 3,5 cm, Width: 21 cm, Height: 29,7 cm

thẩm định và thi công thƣờng chỉnh sửa nhiều ảnh hƣởng đến tiến độ thi công; (iii) Chất lƣợng khảo sát chƣa tốt, ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của công trình sau khi đƣa vào sử dụng; (iv) Công tác thiết kế gắn kết đầy đủ với công tác quản lý (thiếu các chi tiết phục vụ quản lý công trình: Các thiết bị van, hình thức bể lọc, vị trí đầu mối,...) hoặc sử dụng các thiết kế định hình không phù hợp; (v) Do quy mô công trình nhỏ nên khâu đối chiếu hồ sơ thiết kế với thực tế thƣờng bị bỏ qua; (vi) Thủ tục thẩm định và trình duyệt chậm, phức tạp, nếu có sự thay đổi so với hồ sơ là gặp rất nhiều khó khăn.

d. Công tác xây dựng công trình

(i) Việc chọn đơn vị thi công cho một số công trình chƣa dƣợc làm tốt (các đơn vị thi công thƣờng đƣợc chọn theo kết quả đấu thầu và chỉ thầu nên trong quá trình thi công vẫn còn gặp một số đơn vị thi công thiếu kinh nghiệm, công nhân chƣa có tay nghề cao trong xây dựng công trình cấp nƣớc sạch làm ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng công trình); (ii) Nhiều đơn vị giám sát chƣa có tính chuyên nghiệp, nhất là cấp huyện, cấp xã làm chủ đầu tƣ thƣờng thiếu cán bộ kỹ thuật chuyên ngành, chất lƣợng giám sát có nơi còn thấp, chƣa tuân thủ theo các quy định hiện hành; (iii) Chi phí cho giám sát rất thấp, trong khi một cán bộ trong cùng một thời gian phải giám sát nhiều công trình một lúc nên sự có mặt của cán bộ giám sát tại hiện trƣờng là không thƣờng xuyên; (iv) Việc nghiệm thu giai đoạn nhiều công trình không thực hiện đầy đủ, thiếu các thành phần theo quy định, có nơi còn hình thức, nghiệm thu hết bảo hành nhiều nơi không thực hiện đúng theo quy định; (v) Một số công trình cấp nƣớc sạch nông thôn có vốn và công sức của nhân dân tham gia thƣờng thiếu sự giám sát của ngƣời dân, nếu có chỉ là cán bộ xã, thôn chƣa có đại diện giám sát do dân bầu ra; (vi) Công trình thi công xong, việc bàn giao tổ chức sử dụng chƣa đƣợc hƣớng dẫn cụ thể, có nơi lãnh đạo xã đứng ra nhận, rất khó khăn trong quản lý và vận hành.

e. Công tác quản lý, vận hành

Hầu hết các công trình sau khi xây dựng xong đều giao cho địa phƣơng quản lý, vận hành. Kết quả điều tra nhận thấy trong công tác quản lý, vận hành ở các

công trình cấp nƣớc tập trung nông thôn tại khu vực nghiên cứu còn một số tồn tại sau:

- (i) Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ở một số công trình còn chƣa đạt tiêu chuẩn tối thiểu (mức độ giám sát A) do Bộ Y tế quy định tại Quyết định số 1329 ngày 18/4/2002; (ii) Tỷ lệ thất thoát cao (Có nhiều trạm cấp nƣớc thất thoát từ 25 - 40%); (iii) Nhiều thiết bị xử lý bị xuống cấp hoặc hƣ hỏng. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do: (a) Cán bộ quản lý và công nhân vận hành hầu hết chƣa đƣợc đào tạo chuyên sâu; (b) Thiếu kinh nghiệm trong quản lý, kỹ thuật vận hành; (c) Thiếu công cụ và phƣơng tiện kiểm tra, cũng nhƣ xử lý các sự cố, hỏng hóc trong quá trình vận hành, sửa chữa, bảo dƣỡng; (d) Công tác thông tin, giáo dục, truyền thông chƣa đ- ƣợc coi trọng; (e) Thu nhập của công nhân vận hành thấp: khoảng 400.000÷600.000 đ/tháng. [13]

f. Năng lực quản lý vận hành

(i) Công tác bảo vệ công trình còn yếu. Nhiều hệ thống bị ngƣời dân làm hỏng do đục ống lấy nƣớc hoặc bị thiên tai không đƣợc sửa chữa kịp thời; (ii) Năng lực kỹ thuật chuyên môn không đồng đều, số cán bộ, công nhân đƣợc đào tạo cơ bản thấp, công tác đào tạo tăng cƣờng năng lực chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ.

g. Năng lực quản lý công trình, quản lý tài chính còn yếu

- Trang thiết bị phục vụ sửa chữa nâng cấp hệ thống cấp nƣớc ở đại đa số các trạm là thô sơ, quá trình cấp kinh phí cho sửa chữa ở nhiều công trình còn phiền hà, không kịp thời...

- Chất lƣợng nƣớc nguồn chƣa đƣợc kiểm soát và bảo vệ đúng quy định, không có chế độ quan trắc phân tích nƣớc thô định kỳ, không có các biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc trong các đới phòng hộ vệ sinh theo quy định...

- Chất lƣợng nƣớc sau xử lý chƣa đƣợc kiểm soát đúng quy định từ đơn vị cấp nƣớc và từ cơ quan quản lý nhà nƣớc.

h. Một số nguyên nhân khác

- Thể chế chính sách (trƣớc, trong và sau khi đầu tƣ...): Cần nêu rõ hơn: thể

chế chính sách yếu kém nhƣ thế nào cho từng khâu: trƣớc, trong và sau đầu tƣ

Formatted: Indent: First line: 0 cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Indent: First line: 0 cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

- Công tác quản lý nhà nƣớc trong cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn chƣa đƣợc đặt đúng tầm. Bộ máy quản lý nhà nƣớc chƣa nhất quán, chức năng nhiệm vụ chƣa rõ ràng và thống nhất.

- Công tác chuẩn bị đầu tƣ chƣa kỹ: Việc khảo sát nguồn nƣớc, đánh giá nhu cầu, lựa chọn công nghệ và giải pháp quản lý chƣa đƣợc làm tốt từ khâu chuẩn bị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đầu tƣ, dẫn đến Không ít Công trình CNTTNT có kinh phí đầu tƣ khá lớn, nhƣng

không hoạt động hết công suất, hoạt động cầm chừng, thậm chí không hoạt động. - Nhận thức của nhiều đối tƣợng hoạt động trong lĩnh vực cấp nƣớc nông thôn vẫn chỉ coi trọng công tác đầu tƣ xây dựng các công trình cấp nƣớc, chƣa coi công tác quản lý vận hành tốt, hệ thống đƣợc bảo dƣỡng và tu sửa kịp thời, đúng quy định, cơ chế tài chính lành mạnh, ngƣời lao động có thu nhập tƣơng đƣơng với lao động ở các đơn vị dịch vụ công khác trên địa bàn mới là mục đích lâu dài phải vƣơn tới.

- Chất lƣợng xây dựng kém, không đồng bộ, không phù hợp với điều kiện nguồn nƣớc. Nhiều hệ thống xây dựng không đồng bộ, chỉ có đầu mối và trục chính không đủ mạng lƣới. Những hệ thống này rất khó khăn cho đơn vị quản lý vận hành, không thể có hiệu quả và bền vững.

- Cơ chế chính sách của Nhà nƣớc ban hành còn chƣa đáp ứng kịp thời dẫn đến việc quản lý vận hành sau đầu tƣ còn thiếu và yếu.

- Chƣa có chế tài nào thuộc thẩm quyền của nhà nƣớc áp dụng cho các công

trình cấp nƣớc tập trung không đảm bảo quy chuẩn hịên hành.

3.3. Đánh giá hiệu quả môi trƣờng từ việc xây dựng công trình CNTTNT

3.3.1. Bảo vệ nguồn tài nguyên nước ngầm và loại bỏ ô nhiễm Asen

- Huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam là một huyện còn nghèo. Trƣớc năm 1999, nguồn nƣớc sinh hoạt cấp cho ngƣời dân chủ yếu lấy từ nguồn nƣớc ngầm qua các hình thức khai thác: giếng khơi, giếng khoan. Tuy nhiên, nguồn nƣớc ngầm tại khu vực không lớn lại bị ô nhiễm Asen với nồng độ cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Do đó, việc xây dựng các công trình cấp nƣớc tập trung là cần thiết. Thực tế

Formatted: Indent: First line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Indent: First line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Level 2, Indent: First line: 0 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

cho thấy, từ khi có công trình cấp nƣớc tập trung ngƣời dân đã không sử dụng nƣớc ngầm.

- Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy hiện tƣợng khai thác tài nguyên nƣớc ngầm phục vụ cho cấp nƣớc sinh hoạt từ các công trình cấp nƣớc hộ gia đình đã ảnh hƣởng xấu đến nền địa chất báo động nguy cơ sụt giảm mức nƣớc ngầm và nền địa chất. Các công trình cấp nƣớc tập trung khai thác nƣớc mặt sẽ loại bỏ vấn đề này. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, tài nguyên nƣớc ngầm khan hiếm, cần đƣợc bảo vệ thì các công trình cấp nƣớc tập trung càng phát huy ƣu điểm vƣợt trội.

- Hiện tƣợng khai thác nguồn nƣớc ngầm từ các công trình cấp nƣớc hộ gia đình tác động tiêu cực đến tài nguyên nƣớc ngầm và phát tán ô nhiễm Asen đến tài nguyên đất, sản xuất nông nghiệp.

3.3.2. Nước sạch và sức khoẻ của người hưởng lợi

Theo kết quả điều tra, đánh giá của UNICEF năm 1993, Hà Nam là một trong những tỉnh có nguồn nƣớc ngầm bị ô nhiễm Asen lớn nhất khu vực miền Bắc của Việt Nam. Vì vậy, việc sử dụng nguồn nƣớc khai thác nƣớc ngầm phục vụ cho sinh hoạt của ngƣời dân theo hình thức truyền thống gây ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ của ngƣời dân. Thống kê của Sở Y tế tỉnh Hà Nam năm 2008 cho biết tỷ lệ số ngƣời dân Hà Nam nói chung bị nhiễm các bệnh liên quan đến tiêu hoá, ngoài da, đƣờng hô hấp, mắt, ung thƣ đặc biệt là bệnh tiêu chảy ở trẻ nhỏ lên tới 70% do sử dụng nƣớc ngầm không qua xử lý. Vì vậy, việc cung cấp nƣớc sạch cho ngƣời dân thông qua công trình cấp nƣớc tập trung nông thôn là cần thiết.

3.3.3. Tác dụng tích cực đến hệ thống giáo dục tại địa phương

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình quản lý các công trình cấp nước tập trung nông thôn áp dụng tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam (Trang 58)