0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt của người dân trước năm 1990:

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG NÔNG THÔN ÁP DỤNG TẠI HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM (Trang 52 -52 )

Trƣớc năm 1990 chƣa có bất kỳ hệ thống cung cấp nƣớc sạch nào cho nhân dân trong khu vực, chƣa có một dự án hay công trình xử lý nƣớc sạch nào đƣợc xây dựng từ trƣớc cho đến nay, các hộ dân trong khu vực đều sử dụng các loại nguồn nƣớc chƣa qua xử lý nhƣ sau:

Nƣớc mƣa: Hầu hết các hộ gia đình đều có bể chứa nƣớc mƣa để sử dụng làm nguồn nƣớc ăn uống trong cả năm. Mỗi hộ dân đều xây dựng bể chứa nƣớc mƣa có dung tích từ 1 - 5m3, xây dựng ở phía trƣớc sân nhà. Việc thu nƣớc mƣa thông qua hệ thống máng đón nƣớc mƣa từ mái nhà. Theo số liệu điều tra khảo sát, 90% số hộ dân sử dụng nƣớc mƣa làm nguồn nƣớc chính trong gia đình.

Nƣớc giếng đào: một số hộ ở đây có giếng đào với chiều sâu khoảng 3m. Nƣớc ngầm mạch nông thƣờng bị ô nhiễm. Do đó chất lƣợng nƣớc rất xấu. Hàm lƣợng sắt và mangan ở mức cao.

Nƣớc giếng khơi chiều sâu khoảng 3- 5m. Hầu hết giếng khơi chất lƣợng nƣớc không đảm bảo.

Nƣớc giếng khoan đa số khoan sâu từ 30m. Chất lƣợng và trữ lƣợng nƣớc không đảm bảo vì nguồn nƣớc ngầm bị nhiễm sắt, nitơ, asen ở mức cao.

Nhận xét: nhân dân các xã hiện nay đang sử dụng nƣớc không đảm bảo vệ sinh cho ăn uống và sinh hoạt. Do đó cần phải đầu tƣ xây dựng cho xã một hệ thống cấp nƣớc sạch hoàn chỉnh.

3.1.2. Kết quả thực hiện chương trình cấp nước sinh hoạt của Chính phủ từ năm 1990 đến nay

- Trên địa bàn huyện có 07 công trình cấp nƣớc tập trung đang hoạt động tính đến hết năm 2012, luỹ tích kết quả cung cấp nƣớc sạch cho ngƣời dân từ các công trình:

+ Tổng số dân đƣợc cấp nƣớc sạch: 75% (trong đó có khoảng 38% nƣớc đạt QCVN 02:2009/BYT của Bộ Y tế).

+ Tỷ lệ trƣờng học đƣợc cấp nƣớc sạch và nhà vệ sinh: 85%. + Tỷ lệ trạm y tế đƣợc cấp nƣớc sạch và nhà vệ sinh: 88%.

- Nguồn cung cấp nƣớc cho các công trình đƣợc lấy từ sông Sắt, sông Châu Giang. Với lợi thế nguồn nƣớc dồi dào đáp ứng nhu cầu cấp nƣớc quanh năm cho ngƣời dân.

Đánh giá chung: Từ trƣớc những năm 1990, ngƣời dân không đƣợc tiếp cận nguồn nƣớc sạch, sử dụng nguồn nƣớc tự nhiên, không qua xử lý, không đảm bảo vệ sinh và sức khoẻ. Tuy nhiên, từ những những năm 1990 đến nay, nhờ có sự đầu tƣ từ Chính phủ, các tổ chức quốc tế, sự ƣu tiên trong chính sách đầu tƣ của tỉnh, và ý thức sử dụng nƣớc sạch của ngƣời dân nhờ đó các công trình cấp nƣớc tập trung đƣợc xây dựng và mở rộng đáp ứng tốt hơn nhu cầu sử dụng nƣớc sinh hoạt hàng ngày và đảm bảo nâng cao chất lƣợng cuộc sống ngƣời dân. Nguồn nƣớc cấp cho các công trình từ hệ thống các sông lớn của tỉnh và các hệ thống sông này đang bị đe doạ về mức độ ô nhiễm và lƣu lƣợng không ổn định giữa các mùa. Vì vậy, cần có một chiến lƣợc ngắn hạn và dài hạn cho việc xây dựng, vận hành và quản lý công trình nhằm phát huy hiệu quả phát triển bền vững trong cấp nƣớc nông thôn.

3.2. Đánh giá sự PTBV của công trình CNTTNT tại khu vực nghiên cứu

Tiêu chí đánh giá sự PTBV của các công trình nhƣ sau: (i) Bền vững về nguồn nƣớc; (ii) Bền vững về quản lý, vận hành; (iii) Bền vững về tài chính; (iv) Bền vững khi có sự tham gia của cộng đồng; (v) Bền vững về công nghệ; (vi) Bền vững tổ chức. Kết quả đƣợc đánh giá chi tiết, nhƣ sau:

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG NÔNG THÔN ÁP DỤNG TẠI HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM (Trang 52 -52 )

×