7. Kết cấu của đề tài
3.4 Phân tích tương quan và hồi qui
3.4.1Phân tích tương quan
Bảng 3.18: Kết quả phân tích tương quan
GIA TAMLY HAUMAI
THUONG
HIEU DOBEN THIETKE MAUMA
QUYETDINH MUA GIA 1 .211** .359** .113 .396** .292** .223** .305** TAMLY .211** 1 .413** .267** .242** .235** .315** .446** HAUMAI .359** .413** 1 .371** .411** .420** .352** .450** THUONGHIEU .113 .267** .371** 1 .289** .396** .268** .234** DOBEN .396** .242** .411** .289** 1 .345** .196** .349** THIETKE .292** .235** .420** .396** .345** 1 .458** .342** MAUMA .223** .315** .352** .268** .196** .458** 1 .283** QUYETDINHM UA .305 ** .446** .450** .234** .349** .342** .283** 1
(Nguồn: Tính toán dựa trên mẫu nghiên cứu bằng phần mềm SPSS)
Ghi chú:
*: Tương quan ở mức ý nghĩa 5%. **: Tương quan ở mức ý nghĩa 1%.
Ma trận này cho thấy mối tương quan giữa biến phụ thuộc (“Quyết định mua”) với từng biến độc lập, cũng như tương quan giữa các biến độc lập với nhau trong mô hình.Giá trị sig. của biến phụ thuộc <5% nên có thể kết luận biến phụ thuộc và biến độc lập có tương quan với nhau. Các biến độc lập có tương quan với nhau và hệ số tương quan giữa các biến độc lập với nhau đều rất nhỏ gần như bằng 0 nên hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập sẽ không xảy ra.
3.4.2 Phân tích hồi qui( Chi tiết xem ở phụ lục 4)
Thang đo về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua điện thoại đã được đưa vào phân tích bằng phương pháp Enter. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy rằng R2 đã được điều chỉnh bằng 0.308 (mô hình này cho biết rằng có 30,8% sự thay đổi trong biến quyết định mua hàng của khách hàng được giải thích bằng các biến độc lập và mô hình phù hợp với dữ liệu ở mức độ tin cậy 95%.
- Đầu tiên ta phải xét cột giá trị t và Sig để kiểm định giả thiết Ho: β1, β2, β3, β4, β5, β6, β7 = 0. Mong muốn của mô hình là bác bỏ giả thiết Ho, nghĩa là giá trị β1, β2, β3, β4, β5, β6, β7 khác 0 có ý nghĩa thống kê (Sig. Của giá trị t < 10%).
Sau khi chạy mô hình hồi quy bội, ta rút ra kết quả sau:
- Trong 7 biến nhận được từ phân tích nhân tố EFA thì có 3 biến khác 0 không có ý nghĩa thống kê đó là biến GIÁ, THƯƠNG HIỆU, MẪU MÃ (các biến này có giá trị sig. của t >10%), còn lại 4 biến khác 0 có ý nghĩa thống kê đó là biến TÂM LÝ, HẬU MÃI, ĐỘ BỀN và THIẾT KẾ. Nghĩa là khi người dân thành phố Tuy Hòa mua điện thoại di động thì các yếu tố về tâm lý, độ bền, thiết kế và dịch vụ sau bán hàng sẽ là những yếu tố được họ quan tâm nhiều nhất.
Như vậy, mô hình hồi quy bội sẽ có dạng:
Y^ = β0 +β1 *TL + β2 *HM + β3 *ĐB + β4 *TK
Trong đó:
Biến phụ thuộc_Y: Quyết định mua. Biến độc lâp:
- TL: Tâm lý - HM: Hậu mãi - ĐB: Độ bền -TK: Thiết kế
Bảng 3.19: Hệ số hồi qui
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa Thống kê đa cộng tuyến B Std. Error Beta T Sig. Tolerance VIF (Hệ Số) .738 .313 2.358 .019 GIA .076 .055 .086 1.373 .171 .772 1.295 TAMLY .303 .067 .283 4.552 .000 .782 1.279 HAUMAI .214 .076 .197 2.821 .005 .620 1.612 THUONGHIEU -.014 .062 -.015 -.233 .816 .761 1.314 DOBEN .126 .066 .123 1.907 .058 .722 1.385 THIETKE .113 .066 .116 1.699 .091 .643 1.556 1 MAUMA .026 .053 .032 .498 .619 .729 1.372 a. Dependent Variable: QUYETDINHMUA
(Nguồn: Tính toán dựa trên mẫu nghiên cứu bằng phần mềm SPSS)