Cảnh trí Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi:

Một phần của tài liệu Giáo an Ngữ văn 7 (chuẩn) (Trang 48 - 49)

I. Mục tiêu cần đạt:

b.Cảnh trí Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi:

như thế nào?

(Chuyển: Nghệ thuật)

- HS đọc diễn cảm cả đoạn thơ trả lời câu hỏi:

(?) Giọng điệu chung của đoạn thơ là gì?

(?) Trong đoạn có những từ ngữ nào được điệp lại? Hiện tượng điệp từ đó góp phần tạo nên giọng điệu thơ như thế

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

Nguyễn Trãi (1380 - 1442) / SGK

2. Xuất xứ:

Bài thơ được sáng tác trong khoảng thời gian Nguyễn Trãi bị chèn ép, đành cáo quan về sống ở Côn Sơn.

3. Thể loại:

- Bài thơ vốn được sáng tác bằng chữ Hán nhưng khi dịch thơ dịch giả đã dịch sang thể thơ lục bát. - Lục bát nghĩa là sáu tám (Sau một câu 6 chữ là một câu 8 chữ), không hạn định số câu.

Trong thơ lục bát, chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu của câu 8; chữ cuối câu 8 của cặp câu trên vần với chữ cuối câu 6 của cặp câu dưới, từng tự như vậy cho đến hết bài thơ.

II. Đọc – hiểu văn bản:

1. Nội dung:

a. Cảnh sống và tâm hồn NguyễnTrãi ở Côn Sơn: Trãi ở Côn Sơn:

- Nhân vật “ta” thi sĩ Nguyễn Trãi.

- Hình ảnh và tâm hồn nhân vật: + Nghe tiếng suối (như) nghe tiếng đàn.

+ Ngồi trên đá (lại tưởng) ngồi trên chiếu êm.

+ Nằm bóng mát. + Ngâm thơ nhàn.

Thảnh thơi thả hồn vào cảnh trí Côn Sơn.

b. Cảnh trí Côn Sơn trong hồnthơ Nguyễn Trãi: thơ Nguyễn Trãi:

Côn Sơn có: - Suối chảy rì rầm. - Bàn đá rêu phơi. - Ghềnh thông. - Rừng trúc.

Thiên nhiên khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ.

2. Nghệ thuật:

- Giọng điệu nhẹ nhàng, êm ái.

4. Củng cố:

HS đọc phần Ý nghĩa ở cả 2 văn bản.

5. Dặn dò:

- HS học bài .

- Soạn Tiếng Việt: “Từ Hán Việt (tiếp theo)”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo an Ngữ văn 7 (chuẩn) (Trang 48 - 49)