Nghệ thuật:

Một phần của tài liệu Giáo an Ngữ văn 7 (chuẩn) (Trang 36 - 38)

I. Mục tiêu cần đạt:

2. Nghệ thuật:

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, súc tích.

- Hình thức nghị luận, trình bày ý kiến dồn nén cảm xúc.

- Giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG BỔ SUNG

* HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung:

- GV: Hướng dẫn HS đọc bài thơ với giọng sảng khoái, tự hào, rắn rỏi.

- GV: Đọc mẫu bài thơ HS theo dõi, đọc Tìm hiểu về tác giả, xuất xứ văn bản.

(?) Trình bày những hiểu biết của em: - Về tác giả:

- Về xuất xứ văn bản:

(?) Bài thơ thuộc thể thơ nào trong thơ Đường luật? Đặc điểm nhận dạng thể thơ đó như thế nào?

* HĐ 2: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản:

- HS đọc 2 câu thơ đầu nêu nội dung. - GV liên hệ nhanh phần lịch sử.

- HS đọc 2 câu thơ sau nêu nội dung.

(?) Qua việc phân tích nội dung bài thơ, em hãy trình bày những nét đặc sắc tiêu biểu về nghệ thuật của bài thơ này ở các khái cạnh: Thể loại; hình thức biểu cảm; giọng thơ?

(?) Nội dung ý nghĩa của văn bản này là gì?

* HĐ 3: Hướng dẫn HS Luyện tập:

- HS đọc yêu cầu suy nghĩ, trả lời. - GV nhận xét chốt ý.

* HĐ 4: Hướng dẫn HS Tự học:

- Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn bản dịch thơ.

- Nhớ được 8 yếu tố Hán trong văn bản. - Trình bày suy nghĩ về ý nghĩa thời sự của hai câu thơ “Thái bình tu trí lực –

Vạn cổ thử giang san” trong cuộc sống

hôm nay. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Trần Quang Khải (1241 - 1294) – SGK/66. 2. Xuất xứ:

Sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử giải phóng kinh đô năm 1285, tác giả phò giá hai vua Trần trở về Thăng Long và cảm hứng sáng tác bài thơ này.

3. Thể loại:

Ngũ ngôn tứ tuyệt (Bài thơ có 4

câu, mỗi câu có 5 chữ), hiệp vần ở

các chữ cuối của các câu 2,4.

II. Đọc hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu Giáo an Ngữ văn 7 (chuẩn) (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w