Từ ghép Hán Việt: a Xét VD:

Một phần của tài liệu Giáo an Ngữ văn 7 (chuẩn) (Trang 40 - 43)

I. Mục tiêu cần đạt:

2. Từ ghép Hán Việt: a Xét VD:

a. Xét VD:

(1) - Nam: phương nam có thể dùng độc lập. VD: miền nam, gió nam, … - Quốc: nước - Sơn: núi - Hà: sông Không dùng độc lập dùng để tạo từ ghép yếu tố Hán Việt. (2) - Thiên thư: trời.

- Thiên niên kỉ, thiên lí mã: nghìn.

- Thiên đô về Thăng Long: dời đô …

Yếu tố Hán Việt đồng âm.

b. Kết luận: Khái niệm yếu tố Hán

Việt:

- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.

- Phần lớn yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép.

- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa.

2. Từ ghép Hán Việt:a. Xét VD: a. Xét VD:

(1) Sơn hà, xâm phạm, giang sơn Từ ghép đẳng lập.

(2) - Ái quốc, thủ môn, chiến thắng Từ ghép chính phụ Yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ.

- Thiên thư, bạch mã, tái phạm Từ ghép chính phụ Yếu tố phụ đứng trước yếu tố chính.

4. Củng cố:

HS đọc nội dung kết luận ở các mục.

5. Dặn dò:

- HS học bài + Hoàn thành bài tập 4.

- Soạn Tập làm văn: “Tìm hiểu chung về văn biểu cảm”.

IV. Phần rút kinh nghiệm:

Tuần: 5 Ngày soạn:

Tiết: 20 Ngày dạy:

Bài 5

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Khái niệm văn biểu cảm.

- Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm.

- Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn bản.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết đặc điểm chung của văn bản biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong các văn bản biểu cảm cụ thể.

- Tạo lập văn bản có sử dụng yếu tố biểu cảm.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, SGV, giáo án. - HS: SGK, bài soạn.

III. Tiến trình tổ hoạt động:

1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Trình bày các bước tạo lập văn bản.

3. Dạy bài mới:

Giới thiệu: Trong đời sống ai cũng có tình cảm, tình cảm đối với động vật, đối với mọi người. Tình cảm con người rất phong phú, tinh vi. Khi có tình cảm dồn nén chất chứa không nói ra được thì người ta dùng thơ văn để biểu hiện tình cảm. Vậy biểu cảm là loại văn như thế nào? Chúng ta tìm hiểu qua tiết học hôm nay.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG BỔ SUNG

* HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung:

- HS đọc VD trả lời câu hỏi:

(?) Bài ca dao thứ nhất biểu lộ tình cảm, cảm xúc gì?

(?) Bài ca dao còn lại biểu lộ tình cảm, cảm xúc gì?

(?) Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì? Khi nào người ta cần làm văn biểu cảm?

(?) Người ta thường làm văn biểu cảm bằng những hình thức (phương tiện) nào?

(Những bức thư, bài thơ, bài văn, … sáng tác văn học Việt Nam mục đích biểu cảm.)

- Qua việc phân tích các VD trên hãy rút ra kết luận:

(?) Thế nào là văn biểu cảm?

(?) Văn bản biểu cảm bao gồm những thể loại nào?

(Chuyển: Đặc điểm chung của văn biểu cảm)

- HS đọc 2 đoạn văn trả lời:

(?) 2 đoạn văn biểu đạt những nội dung gì?

(+ Đoạn 1: nhớ bạn

+ Đoạn 2: yêu quê hương)

(?) Nội dung ấy có gì khác so với nội dung của văn bản tự sự và miêu tả?

- GV: Có ý kiến cho rằng tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm phải là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn.

(?) Qua hai đoạn văn trên em có tán thành ý kiến đó không?

(Tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm phải thấm nhuần tư tưởng nhân văn … )

(?) Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc ở hai đoạn văn trên?

+ Đoạn 1: Bộc lộ trực tiếp bằng ngôn từ.

I. Tìm hiểu chung:

Một phần của tài liệu Giáo an Ngữ văn 7 (chuẩn) (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w