Đặc điểm chung của văn biểu cảm:

Một phần của tài liệu Giáo an Ngữ văn 7 (chuẩn) (Trang 43 - 44)

I. Mục tiêu cần đạt:

2.Đặc điểm chung của văn biểu cảm:

cảm xúc gì?

(?) Bài ca dao còn lại biểu lộ tình cảm, cảm xúc gì?

(?) Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì? Khi nào người ta cần làm văn biểu cảm?

(?) Người ta thường làm văn biểu cảm bằng những hình thức (phương tiện) nào?

(Những bức thư, bài thơ, bài văn, … sáng tác văn học Việt Nam mục đích biểu cảm.)

- Qua việc phân tích các VD trên hãy rút ra kết luận:

(?) Thế nào là văn biểu cảm?

(?) Văn bản biểu cảm bao gồm những thể loại nào?

(Chuyển: Đặc điểm chung của văn biểu cảm)

- HS đọc 2 đoạn văn trả lời:

(?) 2 đoạn văn biểu đạt những nội dung gì?

(+ Đoạn 1: nhớ bạn

+ Đoạn 2: yêu quê hương)

(?) Nội dung ấy có gì khác so với nội dung của văn bản tự sự và miêu tả?

- GV: Có ý kiến cho rằng tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm phải là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn.

(?) Qua hai đoạn văn trên em có tán thành ý kiến đó không?

(Tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm phải thấm nhuần tư tưởng nhân văn … )

(?) Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc ở hai đoạn văn trên?

+ Đoạn 1: Bộc lộ trực tiếp bằng ngôn từ.

I. Tìm hiểu chung:

1. Nhu cầu biểu cảm:a. Xét VD: a. Xét VD:

- Câu “Thương thay … nào nghe” Nỗi đau oan trái của người lao động không được lẽ công bằng soi tỏ.

- Câu “Đứng bên ni đồng, … ban mai” niềm hạnh phúc, tự hào. Khi có tình cảm chất chứa con người có nhu cầu thổ lộ ra, mong tìm được sự đồng cảm, sẻ chia của người khác.

b. Kết luận:

- Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình, cảm xúc, sự đánh giá của con người với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.

- Văn bản biểu cảm (còn gọi là văn trữ tình) bao gồm các thể loại văn học như thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút, …

2. Đặc điểm chung của văn biểucảm: cảm:

a. Xét VD:

- Nội dung:

+ Đoạn 1: Trực tiếp biểu lộ nỗi nhớ bạn từ ngữ biểu cảm trực tiếp. + Đoạn 2: Biểu lộ tình cảm gắn bó với quê hương (bằng miêu tả liên tưởng gợi cảm xúc.)

- So với nội dung của văn bản tự sự, miêu tả hai đoạn văn trên chủ yếu bộc lộ tình cảm của người viết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Kết luận:

- Văn bản biểu cảm biểu lộ tình cảm, cảm xúc, thường thấm nhuần tư tưởng nhân văn của con người (yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét những thói tầm thường, độc ác, …)

- Có hai cách biểu cảm:

+ Biểu cảm trực tiếp khơi gợi tình cảm qua những tiếng kêu, lời than,

4. Củng cố:

HS đọc nội dung phần Kết luận ở các mục.

5. Dặn dò:

- HS học bài .

- Soạn Văn bản: “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra & Bài ca Côn Sơn”.

IV. Phần rút kinh nghiệm:

Tuần: 6 Ngày soạn:

Tiết: 21 Ngày dạy:

Bài 6

Văn bản: BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (HDĐT) CÔN SƠN CA

I. Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu Giáo an Ngữ văn 7 (chuẩn) (Trang 43 - 44)