BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Thiên Trường vãn vọng)

Một phần của tài liệu Giáo an Ngữ văn 7 (chuẩn) (Trang 45 - 46)

I. Mục tiêu cần đạt:

A.BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Thiên Trường vãn vọng)

(Thiên Trường vãn vọng)

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG BỔ SUNG

* HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung:

- GV: Đọc mẫu bài thơ HS đọc lại. - HS đọc chú thích giới thiệu tác giả.

(?) Theo em, bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

(?) Bài thơ được sáng tác theo thể loại nào? Trình bày đặc trưng thể loại.

* HĐ 2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản:

(?) Hai câu thơ đầu tả cảnh gì? Ở đâu? (?) “Đạm tử yên” (bình lặng, thanh nhã tựa khói lồng) gợi lên không khí như thế nào của cảnh vật?

(?) “Bán vô bán hữu” (nửa như có nửa như không) gợi cho ta cảm giác gì, tâm trạng gì của người ngắm cảnh?

(?) Hai câu thơ cuối tả cảnh gì? Những cảnh ấy gợi cho người đọc ấn tượng, cảm giác gì?

(?) Tâm trạng của tác giả như thế nào khi vẽ nên bức tranh quê này?

(Chuyển: Nghệ thuật)

(?) Trong 2 câu thơ đầu tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

(Thôn hậu >< thôn tiền Bán vô >< bán hữu)

(?) Để vẽ nên bức tranh thôn quê, tác giả đã sử dụng ngôn ngữ như thế nào? Tác dụng của việc sử dụng các phương tiện ngôn ngữ đó?

- Một trong những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc của bài thơ là tác giả đã dùng cái “hư” để tả cái “thực” (nửa có nửa không).

(?) Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó là gì?

Tác giả bài thơ này là vua Trần Nhân Tông.

(?) Em hiểu thêm được gì về vua Trần Nhân Tông từ bài thơ này của ông?

* HĐ 3: Hướng dẫn HS Luyện tập: Hướng dẫn HS về nhà làm. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Trần Nhân Tông (1258 - 1308) / SGK 2. Xuất xứ:

Bài thơ được viết vào dịp nhà thơ về thăm quê cũ ở phủ Thiên Trường.

3. Thể loại:

Thất ngôn tứ tuyệt, giao vần ở các tiếng cuối các câu: 1, 2, 4.

II. Đọc – hiểu văn bản:

1. Nội dung:

Một phần của tài liệu Giáo an Ngữ văn 7 (chuẩn) (Trang 45 - 46)