0
Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

nghĩa văn bản:

Một phần của tài liệu GIÁO AN NGỮ VĂN 7 (CHUẨN) (Trang 38 -40 )

I. Mục tiêu cần đạt:

3. nghĩa văn bản:

Hào khí chiến thắng và khát vọng về một đất nước hòa bình thịnh trị của dân tộc ta dưới thời nhà Trần.

III. Luyện tập:

Cách nói giản dị, cô đúc của bài thơ có tác dụng tạo sự hài hòa giữa nội dung và nghệ thuật bài thơ , tạo sức truyền cảm cho bài thơ.

4. Củng cố:

HS đọc phần Ý nghĩa văn bản (ở 2 văn bản).

5. Dặn dò:

- HS học bài (phiên âm, dịch nghĩa) - Soạn tiếng Viêt: “Từ Hán Việt”.

IV. Phần rút kinh nghiệm:

Tuần: 5 Ngày soạn:

Tiết: 18 Ngày dạy:

Bài 5

Tiếng Việt: TỪ HÁN VIỆT I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt. - Các loại từ ghép Hán Việt.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết từ Hán Việt, các loại từ ghép Hán Việt. - Mở rộng vốn từ Hán Việt.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, SGV, giáo án. - HS: SGK, bài soạn.

III. Tiến trình tổ hoạt động:

1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là đại từ? Đại từ có thể đảm nhiệm những vai trò ngữ pháp nào trong câu? Cho VD đại từ làm chủ ngữ, đại từ làm vị ngữ.

- Kể các loại đại từ đã học. Đặt câu có đại từ trỏ người (hoặc hỏi về người).

- Đối với các bạn học cùng lớp (cùng lứa tuổi) em nên xưng hô như thế nào cho lịch sự?

3. Dạy bài mới:

Giới thiệu: Ở lớp 6 các em đã biết thế nào là từ Hán Việt (từ Hán Việt là từ mượn của tiếng Hán. Cho VD). Ở chương trình lớp 7, các em sẽ tìm hiểu yếu tố cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG BỔ SUNG

* HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung:

- HS đọc bài thơ “Nam quốc sơn hà” tìm nghĩa các tiếng Nam, quốc, sơn, hà.

(?) Tiếng nào có thể dùng như từ đơn để đặt câu? Tiếng nào không?

- GV: Những tiếng không dùng độc lập mà có thể dùng để tạo từ ghép Yếu tố Hán Việt.

(?) Tìm nghĩa của các tiếng thiên trong:

- Thiên niên kỉ, thiên lí mã? - Thiên đô về Thăng Long?

- GV: Đây là những yếu tố Hán Việt đồng âm khác nghĩa.

- Qua việc phân tích các VD, em hãy rút ra kết luận:

(?) Thế nào là Yếu tố Hán Việt.

- GV treo bảng phụ, ghi các thành ngữ: - HS giải thích các yếu tố Hán Việt: (VD: Nghĩa các yếu tố Hán Việt trong câu thành ngữ “Tứ hải giai huynh đệ”:

+ Tứ: bốn + Hải: biển + Giai: đều + Huynh: anh + Đệ: em

Bốn biển đều là anh em.) - HS tìm nghĩa các yếu tố thiên khác trong bảng phụ:

(VD: Các yếu tố thiên khác: + Thiên vi: lệch, nghiêng + Thiên phóng sự: phần, chương.)

(Chuyển: Từ ghép Hán Việt) - HS làm bài tập:

(?) Các từ: sơn hà, xâm phạm, giang

sơn là từ ghép chính phụ hay đẳng lập?

(?) Các từ: Ái quốc, thủ môn, chiến

thắng thuộc loại từ ghép nào? Trật tự

các yếu tố Hán việc trong từ như thế nào?

(?) Các từ: Thiên thư, bạch mã, tái

phạm là loại từ ghép nào? Các tiếng có

cấu tạo như thế nào, giống hay khác so

I. Tìm hiểu chung:

Một phần của tài liệu GIÁO AN NGỮ VĂN 7 (CHUẨN) (Trang 38 -40 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×