Xử lý nghiêm để đảm bảo việc tuân thủ quy định pháp luật về quản lý CTR đối với các tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Công tác quản lý chất thải rắn ở thành phố Đà Nẵng đã đạt những thành tựu quan trọng trong 10 năm qua, tình trạng môi trường cải thiện hơn trước, tạo được cảnh quan chung cho thành phố. Hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt của Thành phố được thực hiện khá tốt và đồng bộ (đối với khâu thu gom, lưu giữ và vận chuyển), tỷ lệ thu gom hiện nay đạt hơn 92%, trang thiết bị được đầu tư khá hiện đại, hoàn toàn đáp ứng với nhu cầu thực tế. Tuy nhiên so với các Thành phố khác, Đà Nẵng vẫn chưa có phương cách quản lý tổng hợp, đó là: huy động nguồn lực tham gia quản lý chất thải rắn từ cộng đồng và tư nhân nhằm giảm lượng CTR phải chôn lấp vào bãi rác một cách tối đa thông qua các biện pháp: Phân loại tại nguồn, tái chế và tái sử dụng rác thải trong nhân dân.
Chất thải nguy hại, công nghiệp và y tế chưa có biện pháp xử lý thích hợp và đầu tư tương xứng. Việc xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lấp ở bãi rác Khánh Sơn mới tuy được thiết kế và xây dựng có hiện đại hơn so với bãi rác Khánh Sơn cũ nhưng mới đi vào vận hành nên đã bộc lộ những hạn chế nhất định. Về lâu dài, công tác này cần có những nghiên cứu kỹ lưỡng để xử lý một cách có hiệu quả lượng chất thải rắn của thành phố đang ngày càng gia tăng.
2. Kiến nghị
Để góp phần nâng cao năng lực quản lý chất thải rắn và xử lý chất thải rắn của thành phố Đà Nẵng, góp phần phấn đấu xây dựng “Đà Nẵng - Thành phố môi trường” vào năm 2020 và triển khai các đề xuất trong nghiên cứu của luận văn, kiến nghị cần thiết phải thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
2.1. Xây dựng Kế hoạch quản lý tổng hợp chất thải rắn cho thành phố Đà Nẵng nhằm quản lý chất thải rắn một cách bền vững thông qua việc tăng cường giảm thiểu tại nguồn; tái chế và tái sử dụng hợp lý và thân thiện môi trường.
2.2. Thực hiện thu gom rác thải theo giờ trên toàn địa bàn thành phố Đà Nẵng nhằm hạn chế trên 50% số lượng các thùng rác đặt trên các đường phố khu nội thị
và hạn chế tối đa 80% việc đặt thùng rác trên đường phố chính.
2.3. Xây dựng và kiện toàn các chính sách, văn bản pháp luật về quản lý chất thải rắn thực hiện tại thành phố Đà Nẵng.
2.4. Xây dựng và triển khai mô hình phân loại chất thải tại nguồn, tuyên truyền, vận động 100% phụ nữ tại 6 quận/huyện tham gia vào mô hình phân loại rác thải tại nguồn.
2.5. Mở rộng mạng lưới thu gom, đặc biệt đối với khu vực huyện Hòa Vang ở ngoại ô thành phố;
2.6. Nâng cấp và mở rộng các trạm trung chuyển đạt yêu cầu kỹ thuật và đáp ứng nhu cầu hiện tại và trong tương lai. Xây dựng, đưa vào vận hành các nhà máy tái chế, xử lý chất thải rắn bằng công nghệ hiện đại. Tăng cường tái chế, tái sử dụng chất thải rắn (ví dụ xỉ than, vỏ hạt điều). Xây dựng khu xử lý rác tập trung, đáp ứng quy mô đủ lớn về quy mô và có công nghệ đồng bộ, hiện đại.
2.7. Thí điểm thực hiện phân loại rác tại nguồn và và thu gom rác theo giờ tại 6 quận nội thành và tại các cơ sở công nghiệp và cơ sở y tế.
2.8. Xây dựng và phát triển mô hình “Tổ dân phố không rác” tại 7 quận/huyện của thành phố Đà Nẵng. Lồng ghép tuyên truyền việc thực hiện mô hình vào chương trình xây dựng nông thôn mới.
2.9. Nâng cao nhận thức cộng đồng: về 3R, bảo vệ môi trường, Giảm thiểu phát thải CTR tại nguồn, đặc biệt là túi Nylon …
2.10. Huy động mọi nguồn lực tham gia vào công tác đầu tư xây dựng hệ thống QLTHCRT (NGOs, cộng đồng….): trang bị các phương tiện phục vụ công tác thu gom theo giờ kết hợp với phân loại tại nguồn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thành phố Đà Nẵng. Báo cáo Hiện trạng môi trường thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005 - 2010 và định hướng đến năm 2015.
2. TS. Trần Văn Quang, Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng. Đề xuất phương án tổ chức phân loại rác tại Đà Nẵng.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2010. Báo cáo Môi trường Quốc gia 2010: Tổng quan Môi trường Việt Nam, Phần CTR.
4. Bùi Văn Ga, Lê Thị Hải Anh, Cao Xuân Tuấn, Trần Hồng Loan. Trung tâm nghiên cứu Bảo vệ Môi trường Đại học Đà Nẵng. (Kết quả nghiên cứu giai đoạn 2 dự án thử nghiệm Kinh tế chất thải tại Đà Nẵng). Nâng cao Hiệu quả thu gom và phân loại rác tại thành phố Đà Nẵng.
5. Bộ Xây dựng, 2009. Báo cáo Xây dựng chiến lược quốc gia về Quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050. 6. Luật Bảo vệ Môi trường. Quốc hội, 2005.
7. Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Đà Nẵng. Báo cáo Kết quả phân tích mẫu rác thải của Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị thành phố Đà Nẵng năm 2008, 2009 và 2010.
8. PGS.TS. Lưu Đức Hải, Viện nghiên cứu ĐT & PTHT (2010). Chiến lược đô thị hóa Việt Nam và những chính sách liên quan đến cải tạo các khu đô thị cũ.
9. Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2004.
10. Jica, 3/2011. Báo cáo Nghiên cứu Quản lý CTR tại Việt Nam.
11. Jica, 5/2011. Nghiên cứu Quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam – Tập 6. Nghiên cứu về Quản lý CTR tại Việt Nam.
PHỤ LỤC
1. PHIẾU ĐIỀU TRA
VỀ TRANG THIẾT BỊ THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
1. Thông tin chung
- Tỉnh/Thành phố :……….………...
- Huyện/Quận/Thị xã :……….. Xã/Phường/Thị trấn:………..
- Tên đơn vị điều tra :……….………...
- Địa chỉ :……….………...
- Điện thoại :……….… Fax :………...
- Giấy phép số : ... Ngày cấp : ...
- Cơ quan cấp : ...
- Phạm vi hoạt động : ...
2. Thông tin về tình hình trang thiết bị thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt
Tên/Loại thiết bị Nƣớc SX Năm SX Số lƣợng Công suất
Đánh giá hiệu quả sử dụng
3. Các kiến nghị của đơn vị
3.1. Kiến nghị về năng lực thu gom và phân loại chất thải rắn sinh hoạt :
...
...
3.2. Kiến nghị về lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt : ...
...
3.3. Kiến nghị về năng lực vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt : ...
...
3.4. Kiến nghị về đầu tư trang thiết bị thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt : ...
...
3.5. Kiến nghị về công tác quản lý thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt : ... ... ... 3.6. Các kiến nghị khác : ... ... ... ... ..., ngày... tháng...năm 2012
2. PHIẾU ĐIỀU TRA
VỀ TRANG THIẾT BỊ THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI
1. Thông tin chung
- Tỉnh/Thành phố :……….………...
- Huyện/Quận/Thị xã :……….. Xã/Phường/Thị trấn:………..
- Tên đơn vị điều tra :……….………...
- Địa chỉ :……….………...
- Điện thoại :……….… Fax :………...
- Giấy phép số : ... Ngày cấp : ...
- Cơ quan cấp : ...
- Phạm vi hoạt động : ...
2. Thông tin về tình hình trang thiết bị thu gom, vận chuyển CTR nguy hại
Tên/Loại thiết bị Nƣớc SX Năm SX Số lƣợng Công suất
Đánh giá hiệu quả sử dụng
3. Các kiến nghị của đơn vị
3.1. Kiến nghị về năng lực thu gom và phân loại chất thải rắn nguy hại :
...
...
3.2. Kiến nghị về lưu giữ chất thải rắn nguy hại : ...
...
3.3. Kiến nghị về năng lực vận chuyển chất thải rắn nguy hại : ...
...
3.4. Kiến nghị về đầu tư trang thiết bị thu gom, vận chuyển CTR nguy hại : ...
...
3.5. Kiến nghị về công tác quản lý thu gom, vận chuyển CTR nguy hại : ... ... ... 3.6. Các kiến nghị khác : ... ... ... ... ..., ngày... tháng...năm 2012
3. PHIẾU ĐIỀU TRA
VỀ TRANG THIẾT BỊ THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP
1. Thông tin chung
- Tỉnh/Thành phố :……….………...
- Huyện/Quận/Thị xã :……….. Xã/Phường/Thị trấn:………..
- Tên đơn vị điều tra :……….………...
- Địa chỉ :……….………...
- Điện thoại :……….… Fax :………...
- Giấy phép số : ... Ngày cấp : ...
- Cơ quan cấp : ...
- Phạm vi hoạt động : ...
2. Thông tin về tình hình trang thiết bị thu gom, vận chuyển CTR công nghiệp
Tên/Loại thiết bị Nƣớc SX Năm SX Số lƣợng Công suất
Đánh giá hiệu quả sử dụng
3. Các kiến nghị của đơn vị
3.1. Kiến nghị về năng lực thu gom và phân loại chất thải rắn công nghiệp :
...
...
3.2. Kiến nghị về lưu giữ chất thải rắn công nghiệp : ...
...
3.3. Kiến nghị về năng lực vận chuyển chất thải rắn công nghiệp : ...
...
3.4. Kiến nghị về đầu tư trang thiết bị thu gom, vận chuyển CTR công nghiệp : ...
...
3.5. Kiến nghị về công tác quản lý thu gom, vận chuyển CTR công nghiệp : ... ... ... 3.6. Các kiến nghị khác : ... ... ... ... ..., ngày... tháng...năm 2012
4. PHIẾU ĐIỀU TRA
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT PHÁT SINH
1. Thông tin chung
- Tỉnh/Thành phố :……….………...
- Huyện/Quận/Thị xã :……… Xã/Phường/Thị trấn:………...
- Tên đơn vị điều tra :……….………...
- Địa chỉ :……….………...
- Điện thoại :……….….. Fax :………...
2. Thông tin về tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
Đơn vị: tấn/ngày Thành phần CTR sinh hoạt Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Hữu cơ Vô cơ Khác Tổng cộng ..., ngày... tháng...năm 2012
5. PHIẾU ĐIỀU TRA
CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI PHÁT SINH
1. Thông tin chung
- Tỉnh/Thành phố :……….………...
- Huyện/Quận/Thị xã :……… Xã/Phường/Thị trấn :………...
- Tên đơn vị điều tra :……….………...
- Địa chỉ :……….………..
- Điện thoại :……….… Fax :………...
2. Thông tin về tình hình phát sinh chất thải rắn nguy hại
Đơn vị: tấn/ngày
Tên CTR nguy hại
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng cộng ..., ngày... tháng...năm 2012
6. PHIẾU ĐIỀU TRA
CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP PHÁT SINH
1. Thông tin chung
- Tỉnh/Thành phố : ……….………..
- Huyện/Quận/Thị xã :………... Xã/Phường/Thị trấn:………...
- Tên đơn vị điều tra :……….………...
- Địa chỉ :……….………...
- Điện thoại :……….…… Fax :………...
2. Thông tin về tình hình phát sinh chất thải rắn công nghiệp
Đơn vị: tấn/ngày
Tên CTR công nghiệp
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng cộng ..., ngày... tháng...năm 2012
7. PHIẾU ĐIỀU TRA
VỀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
1. Thông tin chung
- Tỉnh/Thành phố :……….………...
- Huyện/Quận/Thị xã :……… Xã/Phường/Thị trấn:………...
- Tên đơn vị điều tra :……….………...
- Địa chỉ :……….………...
- Điện thoại :……….….. Fax :………...
- Giấy phép số : ... Ngày cấp : ...
- Cơ quan cấp : ...
- Phạm vi hoạt động : ... Số công nhân : ...
2. Thông tin về công nghệ xử lý CTR sinh hoạt
Công nghệ/hình thức xử lý Thiết bị xử lý Công suất Khối lƣợng Xuất xứ thiết bị Biện pháp xử lý khí thải/ nƣớc thải
3. Các kiến nghị của đơn vị
3.1. Kiến nghị về năng lực xử lý chất thải rắn sinh hoạt:
... ... ... 3.2. Kiến nghị về công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt:
... ... 3.3. Kiến nghị về trang thiết bị công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt:
... ... ... 3.4. Kiến nghị về thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường:
... ... ... 3.5. Kiến nghị về công tác quản lý:
... ... 3.6. Các kiến nghị khác: ... .... ... ... ..., ngày... tháng...năm 2012
8. PHIẾU ĐIỀU TRA
VỀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI
1. Thông tin chung
- Tỉnh/Thành phố :……….………...
- Huyện/Quận/Thị xã :……… Xã/Phường/Thị trấn:………...
- Tên đơn vị điều tra :……….………...
- Địa chỉ :……….………...
- Điện thoại :……….….. Fax :………...
- Giấy phép số : ... Ngày cấp : ...
- Cơ quan cấp : ...
- Phạm vi hoạt động : ... Số công nhân : ...
2. Thông tin về công nghệ xử lý CTR nguy hại
Công nghệ/hình thức xử lý Thiết bị xử lý Công suất Khối lƣợng Xuất xứ thiết bị Biện pháp xử lý khí thải/ nƣớc thải
3. Các kiến nghị của đơn vị
3.1. Kiến nghị về năng lực xử lý chất thải rắn nguy hại:
... ... ... 3.2. Kiến nghị về công nghệ xử lý chất thải rắn nguy hại:
... ... ... 3.3. Kiến nghị về trang thiết bị công nghệ xử lý chất thải rắn nguy hại:
... ... 3.4. Kiến nghị về thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường:
... ... ... 3.5. Kiến nghị về công tác quản lý:
... ... 3.6. Các kiến nghị khác: ... ... ..., ngày... tháng...năm 2012
9. PHIẾU ĐIỀU TRA
VỀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP
1. Thông tin chung
- Tỉnh/Thành phố :……….………...
- Huyện/Quận/Thị xã :……… Xã/Phường/Thị trấn:………...
- Tên đơn vị điều tra :……….………...
- Địa chỉ :……….………...
- Điện thoại :……….….. Fax :………...
- Giấy phép số : ... Ngày cấp : ...
- Cơ quan cấp : ...
- Phạm vi hoạt động : ... Số công nhân : ...
2. Thông tin về công nghệ xử lý CTR công nghiệp
Công nghệ/hình thức xử lý Thiết bị xử lý Công suất Khối lƣợng Xuất xứ thiết bị Biện pháp xử lý khí thải/ nƣớc thải
3. Các kiến nghị của đơn vị
3.1. Kiến nghị về năng lực xử lý chất thải rắn công nghiệp:
... ... ... 3.2. Kiến nghị về công nghệ xử lý chất thải rắn công nghiệp:
... ... ... 3.3. Kiến nghị về trang thiết bị công nghệ xử lý chất thải rắn công nghiệp:
... ... ... 3.4. Kiến nghị về thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường:
... ... ... 3.5. Kiến nghị về công tác quản lý:
... ... 3.6. Các kiến nghị khác: ... ... ..., ngày... tháng...năm 2012