Tăng cƣờng vai trũ của gia đỡnh, nhà trƣờng và cỏc tổ chức xó hội trong việc rốn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức phỏp luật của

Một phần của tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và pháp luật (Trang 127)

- Tăng cường phỏp chế gắn liền với rốn luyện, giỏo dục ý thức phỏp luật

4.2.6.Tăng cƣờng vai trũ của gia đỡnh, nhà trƣờng và cỏc tổ chức xó hội trong việc rốn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức phỏp luật của

xó hội trong việc rốn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức phỏp luật của thanh thiếu niờn

Việc vận dụng tư tưởng Hồ Chớ Minh về sự kết hợp đạo đức với phỏp luật trong quản lý xó hội, xõy dựng con người mới ở nước ta hiện nay khụng phải quan trọng ở chỗ xõy dựng một chiến lược, chớnh sỏch toàn diện và đầy đủ về hoàn thiện hệ thống phỏp luật hay tăng cường giỏo dục đạo đức một cỏch chung chung, lý thuyết mà cần phải thể hiện qua thực tiễn xó hội với sự hỗ trợ của tất thảy cỏc lực lượng xó hội, trong đú đặc biệt phải coi trọng vai trũ của gia đỡnh, nhà trường và cỏc tổ chức đoàn thể xó hội trong việc giỏo dục đạo đức, ý thức tụn trọng, tuõn thủ phỏp luật của thế hệ trẻ - đoàn viờn, thanh thiếu niờn và ngay cả cỏc chỏu nhi đồng. Bởi lẽ, như Hồ Chủ tịch đó dạy: mọi việc đều phải dựa vào dõn, mọi lực lượng đều ở trong dõn. Lời dạy đú cũn nguyờn vẹn giỏ trị về mặt phương phỏp cho chỳng ta ngày nay khi muốn kết hợp đạo đức với phỏp luật trong quản lý xó hội, xõy dựng con người mới.

Mục đớch của việc rốn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức phỏp luật cho thanh thiếu niờn khụng chỉ nhằm tạo ra một thế hệ trẻ cú kiến thức uyờn bỏc về trớ tuệ điờu luyện về nghề nghiệp, mà cũn cả sự chớn muồi, chuẩn mực về tư cỏch đạo đức, ý thức, hành vi phỏp lý. Sự phỏt triển của cỏ nhõn là do sự phỏt triển của hết thảy cỏc cỏ nhõn khỏc cú sự trao đổi trực tiếp hoặc giỏn tiếp với họ quyết định. Giỏo dục ra đời khụng phải trong những cơn co giật đau đớn của một trớ tuệ thư phũng, mà trong những vận động sinh động của con người, trong những truyền thống, những hỡnh thỏi tương tỏc giỏo dục cụ thể

của một tập thể cộng đồng xó hội hiện thực tiờu biểu nhất là trong mỗi nhà trường, cơ sở, đơn vị giỏo dục - đào tạo, cỏc tổ chức xó hội. Do vậy, trỏch nhiệm của gia đỡnh, nhà trường, cỏc tổ chức đoàn thể xó hội như Đoàn thanh niờn, Hội sinh viờn, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi… là phải bằng lũng khoan dung độ lượng, tận tõm tận tụy làm sao cho thế hệ trẻ khụng những lớn lờn trong sự phong phỳ chung về thể chất, tri thức, lý tưởng mà cũn cú sự trưởng thành to lớn về đạo đức và tài năng, hành vi phỏp lý thể hiện, bộc lộ rừ bước quỏ độ của họ về tài đức lờn một "chất lượng mới" đỏp ứng đầy đủ những yờu cầu, tiờu chuẩn hoàn toàn mới về tài năng phẩm hạnh, trỏch nhiệm cụng dõn của con người mới trở thành lực lượng thanh niờn tiờn phong trờn mỗi bước đi của chặng đường cỏch mạng trong thời đại ngày nay.

Trong tất cả cỏc tỏc động chủ quan của con người lờn cuộc sống cú cả hoạt động lónh đạo, thậm chớ hoạt động lónh đạo là một trong những hoạt động quan trọng nhất. Sự thành cụng của cỏc cuộc cải cỏch chớnh là kết quả của việc chấn chỉnh, đổi mới, cỏch tõn cỏc hoạt động lónh đạo, để hoạt động lónh đạo được thực thi mà vẫn luụn tụn trọng bảo đảm, giữ gỡn phỏt huy tớnh đa dạng phong phỳ của đời sống cả cộng đồng xó hội cũng như của mỗi cỏ nhõn. Chớnh vỡ vậy, cỏc nhà tổ chức, lónh đạo, cỏc thầy giỏo, cụ giỏo, cỏn bộ cỏc tổ chức đoàn thể phải coi thế hệ trẻ trước hết là một đối tượng và một chủ thể xó hội sau đú mới là một đối tượng quản lý. Nếu đến với cỏc họ bằng lũng tụn trọng nhõn phẩm của con người thỡ chẳng cũn bao lõu nữa chớnh bản thõn thế hệ trẻ sẽ biết tụn trọng và tuõn thủ phỏp luật, tự giỏc phỏt huy vai trũ và nõng bản thõn mỡnh lờn, tiến bộ một cỏch vượt bậc. Hơn bất kỳ một lực lượng xó hội nào, thanh niờn là những người luụn khỏt khao đi tỡm và hướng tới những giải phỏp đỳng, vỡ họ yờu cầu và mong muốn một sự hoàn chỉnh cộng sản chủ nghĩa của hành vi và nhõn cỏch. Cho nờn, cỏc bậc cha mẹ, thầy cụ, cỏn bộ đoàn thể phải đồng thời là người cha, người thầy, người bạn vừa đứng bờn trờn quan sỏt rốn giũa từng đoàn viờn, thanh niờn lại phải vừa đứng bờn cạnh lụi cuốn thỳc đẩy họ tiến bộ, khụng ngại ngần lắng nghe để hiểu thấu

những mong muốn, nguyện vọng, những băn khoăn lo lắng chớnh đỏng của họ; từ đú bằng trỏch nhiệm, ảnh hưởng kinh nghiệm, sự tế nhị, ý chớ của mỡnh, để khuyờn dạy, giỳp đỡ họ trờn cơ sở nắm rừ những đặc điểm tớnh cỏch,

năng lực riờng trội của từng người, mụi trường, điều kiện sống, làm việc và

quỏ trỡnh học tập, phấn đấu họ. Đú là một tổ hợp những nỗ lực, trỏch nhiệm của gia đỡnh, nhà trường và xó hội trong việc giỏo dục đạo đức, rốn luyện ý thức tụn trọng và tuõn thủ phỏp luật của đoàn viờn, thanh thiếu niờn. Vậy mà, trong hiện thực đời sống gia đỡnh, nhà trường và cỏc tổ chức thanh niờn phần lớn thế hệ trẻ chỉ nhận được sự quan tõm khen ngợi động viờn khi họ đó đạt được thành tớch trong học tập hoặc cụng tỏc, là đối tượng cảm tỡnh đảng, đảng viờn trẻ hay là con chỏu của cỏc vị quan chức cú mối quan hệ gần gũi ưu tiờn với cỏc cấp lónh đạo, cỏc nhà quản lý; hoặc nhận được sự lờn ỏn, phờ bỡnh theo dừi, giỏm sỏt, đụn đốc khi phỏt hiện ra họ đó cú những hành vi phạm phỏp, vi phạm đạo đức. Thật đỏng tiếc, cỏc bậc làm cha, làm mẹ, làm thầy… quờn rằng: điều quan trọng hơn cả là phải giỳp đỡ, gúp ý để tất thảy thế hệ trẻ đều cú cơ hội tiến bộ, bộc lộ, thể hiện tài năng của mỡnh trỏnh khụng phạm phải những sai lầm đỏng tiếc do thiếu kinh nghiệm, thiếu hiểu biết, thiếu kiến thức phỏp luật. Cỏc bậc làm cha làm mẹ, những người thầy giỏo cụ giỏo, cỏc cỏn bộ đoàn khụng biết và cũng khụng cú cỏch nào tỡm hiểu xem những người trẻ tuổi ấy thật sự đang sống, làm việc như thế nào bờn trong những hoạt động họ tập và lao động thường ngày. Hiện nay, hầu hết cỏc hành vi vi phạm phỏp luật ở thanh thiếu niờn phần lớn đều do họ khụng được quan tõm giỏo dục đạo đức, bị ảnh hưởng bởi những hành vi vi phạm đạo đức giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh, bị lụi kộo, xỳi giục, lợi dụng, do thiếu hiểu biết về phỏp luật…Trong một ngày ta dễ dàng nhận thấy, nếu thanh niờn, học sinh, sinh viờn khụng sinh sống trong gia đỡnh, thỡ học tập tại nhà trường, sinh hoạt tại cỏc tổ chức đoàn thể hay cõu lạc bộ cú tổ chức hay một mụi trường xó hội tự do nào đú (quỏn xỏ, khu du lịch…). Nếu giao trỏch nhiệm và thiết chặt quy định đối với cỏc tổ chức cơ sở giỏo dục, vui chơi…(ngay cả cỏc địa điểm kinh

doanh game) về việc bảo đảm hành vi tuõn thủ phỏp luật của thanh thiếu niờn khi tham gia học tập hoặc sinh hoạt tại đõy, chắc chắn sẽ hạn chế và khắc phục hiệu quả tỡnh trạng thanh thiếu niờn vi phạm phỏp luật, học sinh vi phạm đạo đức trầm trọng như hiện nay. Điều đú cú nghĩa là chỳng ta cần xõy dựng những quy phạm phỏp luật bảo đảm tạo ra một mụi trường xó hội lành mạnh, an toàn, hợp phỏp để cho học sinh, sinh viờn, thanh thiếu niờn sinh sống, học tập và vui chơi. Bởi vỡ, xột đến cựng phỏp luật cũng nhằm tạo ra mụi trường sống an toàn cho con người và bảo vệ tớnh mạng con người, cũn đạo đức chỉ dẫn con người ta cỏch hành xử hợp phỏp để tạo ra một mụi trường sống an toàn, thõn thiện. Cho nờn xỏc lập, xõy dựng một mụi trường sống an toàn, lành mạnh, thõn thiện cho thanh thiếu niờn là trỏch nhiệm khụng chỉ của nhà nước mà cũn là trỏch nhiệm chung của gia đỡnh, nhà trường, cỏc đoàn thể - tổ chức xó hội. Thiết nghĩ đõy chớnh là một trong những giải phỏp cơ bản của sự kết hợp giỏo dục đạo đức và ý thức phỏp luật trong quản lý xó hội, xõy dựng con người mới ở nước ta hiện nay.

KẾT LUẬN

Tư tưởng Hồ Chớ Minh về đạo đức được hỡnh thành từ rất sớm. Đồng thời, với quỏ trỡnh tỡm đường cứu nước, cứu dõn của Người nú đó được trầm khảm vào trong tư tưởng phỏp luật của Hồ Chớ Minh, để cựng phỏt triển nõng tầm giỏ trị tư tưởng về phỏp luật tạo nờn triết lý - phỏp lý nhõn nghĩa Hồ Chớ Minh.

Nghiờn cứu tư tưởng Hồ Chớ Minh về đạo đức và phỏp luật, chỳng ta thấy rừ rằng; đặc điểm tư tưởng Hồ Chớ Minh là tư tưởng - hành động. Nhõn lừi triết lý của Hồ Chớ Minh về một đất nước phỏt triển và giải phỏp cú tớnh nguyờn tắc đối với việc thực hiện quỏ trỡnh phỏt triển đất nước khụng chỉ dừng lại ở trong lý thuyết mà nú được hoà quyện vào trong hành động của Người, thể hiện ngay trong toàn bộ sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển đất nước Việt Nam dưới sự lónh đạo của Chủ tịch Hồ Chớ Minh.

Tinh thần và phương phỏp xuyờn suốt, nhất quỏn trong tư tưởng Hồ Chớ Minh về quản lý nhà nước, quản lý xó hội, xõy dựng con người mới là sự kết hợp hài hũa đạo đức và phỏp luật. Giữa đạo đức và phỏp luật cú mối quan hệ khăng khớt với nhau. Phỏp luật bao giờ cũng là biện phỏp hữu hiệu nhất để khẳng định một chuẩn mực đạo đức nào đú nhằm biến nú thành thúi quen, nếp sống. Chuẩn mực đạo đức càng khú, rộng, thậm chớ trừu tượng khú định lượng bao nhiờu thỡ vai trũ của phỏp luật càng quan trọng bấy nhiờu. Cú lẽ, cũng do vậy, phỏp luật được coi là đạo đức tối thiểu, cũn đạo đức được coi là phỏp luật tối đa. Vỡ cú những vi phạm đạo đức mà phỏp luật khụng thể xột xử nhưng con người vẫn khụng thoỏt khỏi sự trừng phạt của lương tõm, dư luận. Tỡm được những hiện tượng tương giao trong mối quan hệ qua lại giữa đạo đức và phỏp luật để kết hợp và xử lý vấn đề, đú cũng là nột tinh tế, độc đỏo ở Chủ tịch Hồ Chớ Minh.

Một nhà nước kiểu mới điều quan trọng khụng phải ở chỗ soạn thảo được những bộ luật tiến bộ, phự hợp với nguyện vọng của nhõn dõn. Mà quan trọng hơn phải núi đến vai trũ của người thực thi phỏp luật trước tiờn là hệ thống cỏc cơ quan của Đảng, chớnh quyền cỏc cấp từ trung ương đến địa phương, cơ sở, trong đú cú vai trũ quyết định chủ yếu của những người được giao việc, những đại diện của nhõn dõn, do dõn cử ra bằng con đường trực tiếp hoặc giỏn tiếp. Bởi lẽ, cú phỏp luật nhưng lại khụng cú hiệu lực thỡ cũng như khụng cú phỏp luật.

Như vậy, một nhà nước kiểu mới theo tư tưởng Hồ Chớ Minh, cú hai điều kiện cần bảo đảm thỡ hiện nay, ở nước ta cả hai điều đú cũn yếu. Đú là hệ thống phỏp luật và vấn đề đạo đức của người nắm quyền lực nhà nước. Nếu cả hai điều kiện này khụng được khắc phục thỡ việc xõy dựng một nhà nước kiểu mới theo tư tưởng Hồ Chớ Minh chỉ là hỡnh thức.

Vỡ vậy, hơn lỳc nào hết, việc nghiờm tỳc thực hiện nghiờn cứu, học tập, hành động theo tư tưởng Hồ Chớ Minh núi chung, trong lĩnh vực đạo đức cũng như xõy dựng, quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ thống phỏp luật núi riờng

trờn cơ sở khoa học và văn húa, đang là vấn đề bức xỳc hiện nay đũi hỏi sự

nỗ lực, quan tõm lớn lao của Đảng, Nhà nước cựng toàn thể nhõn dõn ta. Chỳng ta cần phải nõng cao hơn nữa nhận thức về vai trũ của đạo đức, phỏp luật và sự kết hợp giữa chỳng trong quản lý xó hội, xõy dựng con người mới ở nước ta hiện nay.

Mong muốn của chỳng ta là làm sao cho cỏi tốt đố bẹp cỏi xấu, cỏi thiện đẩy lựi cỏi ỏc, cỏi chớnh chiến thắng cỏi tà, nghĩa là làm cho cỏc giỏ trị đạo đức - "cỏi thực sự người" ngày càng phổ biến. Đõy khụng phải là cõu chuyện ngẫu nhiờn, bẩm sinh mà là cả quỏ trỡnh giỏo dưỡng và rốn luyện. Vỡ thế, phỏt huy vai trũ của đạo đức gắn kết với phỏp luật chớnh là một trong những phương cỏch tốt nhất để tăng thờm sức mạnh, khắc phục những điểm yếu, những hạn chế nội tại, nhõn thõn của đạo đức và phỏp luật trong nhà

nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa. Điều quan trọng và cú ớch chớnh là ở chỗ: con người khụng chỉ nuụi lớn những khỏt vọng mà cũn cần cảm nhận thực tế và cú động lực để thực hành một nền phỏp luật trong nhà nước phỏp quyền đớch thực của dõn, do dõn, vỡ dõn - nền phỏp luật của đạo đức. Núi theo tinh thần của Hồ Chớ Minh: Nhà nước ấy phải làm sao giỏo dục cho nhõn dõn biết sử dụng cỏc quyền của mỡnh, dỏm núi, dỏm làm… trong khuụn khổ phỏp luật. Muốn vậy, phải nõng cao trỡnh độ văn húa núi chung và văn húa - phỏp lý núi riờng cho quần chỳng nhõn dõn. Vỡ văn húa (- chứ khụng phải hoàn toàn là

kinh tế) là thước đo trỡnh độ phỏt triển của cỏ thể, đồng thời, cũng là trỡnh độ

phỏt triển của mỗi quốc gia. Chớnh văn húa giữ vai trũ định hướng và điều khiển sự tự do. Văn húa theo nghĩa rộng và văn húa phỏp lý theo nghĩa hẹp cảnh bỏo, nhắc nhở con người biết "tri thức, tri chỉ" ("biết đủ, biết dừng"). Nú khuyến thiện và ngăn ngừa, cảnh tỉnh cỏi ỏc; giỳp cỏ nhõn nhận thức, tự ý thức biến những định chế phỏp lý bờn ngoài thành nhu cầu nội tại, thành hành vi văn húa. Đặc biệt, đối với một đất nước như Việt Nam - đang ở ngưỡng cửa của quỏ trỡnh xõy dựng nhà nước phỏp quyền, cỏc cụng dõn chưa quen, cũng chưa thực sự cú cỏc điều kiện kinh tế và văn húa để lĩnh hội, thực thi phỏp luật, thỡ vai trũ của hệ giỏ trị văn húa và tỏc động của nờu gương đối với việc giữ gỡn kỷ cương, trật tự xó hội càng vụ cựng quan trọng. Do đú, để hỡnh thành được một hệ giỏ trị chuẩn mực, cú ý nghĩa thực tiễn phổ quỏt, cần cú một giải phỏp hệ thống trong tất cả cỏc lĩnh vực chớnh trị - kinh tế - văn húa - khoa học - giỏo dục…

Một phần của tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và pháp luật (Trang 127)