Bài học về tụn trọng tớnh tối cao của Hiến phỏp

Một phần của tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và pháp luật (Trang 106)

- Tăng cường phỏp chế gắn liền với rốn luyện, giỏo dục ý thức phỏp luật

4.1.5.Bài học về tụn trọng tớnh tối cao của Hiến phỏp

Trong bài phỏt biểu tại Đại Hội toàn quốc lần thứ XVIII Đảng xó hội Phỏp ngày 26/12/1920, Nguyễn Ái Quốc đó lờn ỏn một nhà nước phi phỏp quyền của thực dõn Phỏp ở Việt Nam: vỡ lợi ớch của nú, nú đó dựng lưỡi lờ để chinh phục An Nam. Từ đú, nhõn dõn ta khụng những bị ỏp bức và búc lột một cỏch nhục nhó mà cũn bị hành hạ và đầu độc một cỏch thờ thảm nữa. Mụ hỡnh tổ chức quyền lực của Phỏp ở Việt Nam khụng cú một cơ sở hiến định. Đú là một chớnh quyền thuộc địa bất hợp hiến. Khụng cú cơ sở từ một hiến phỏp dõn chủ, chớnh quyền thực dõn cai trị theo một lề lối tựy tiện, độc đoỏn. Khi hỏi cung người dõn An Nam, quan cụng sứ Phỏp lấy kiếm trớch vào đựi họ. Cú người đó ngất đi khi đưa trở lại nhà giam. Chớnh vỡ vậy, trong "Việt Nam yờu cầu ca (1922)" Hồ Chớ Minh đó lờn tiếng phản đối cỏch thức cai trị bất hợp phỏp của chớnh quyền thực dõn, đũi hỏi:

Bảy xin phỏp luật sửa sang

Người Tõy người Việt hai phương cựng đồng ….

Bảy xin Hiến phỏp ban hành

Trăm điều phải cú thần linh phỏp quyền.

Ngay sau khi giành được độc lập, Hồ Chớ Minh đó thành lập ủy ban quốc gia soạn thảo Hiến phỏp. Với mục đớch sắp xếp một nền hiến phỏp về phương diện chớnh trị và xó hội, theo như những lý tưởng dõn quyền. Hiến phỏp năm 1946 khụng chỉ là một văn bản điều tiết về nhà nước mà cũn là một văn bản ghi nhận cỏc quyền và tự do của con người. Hiến phỏp là cơ sở cho phỏp quyền khụng chỉ ở ý nghĩa là Hiến phỏp đặt ra những quy tắc ràng buộc việc tổ chức và hoạt động của cụng quyền mà cũn ở ý nghĩa là Hiến phỏp khẳng định những quyền cơ bản của con người. Cỏc quyền cơ bản mà Hiến phỏp tụn trọng chớnh là giới hạn cho sự can thiệp của cụng quyền, là khu vực cấm cụng quyền can thiệp.

Yờu cầu của Hồ Chớ Minh về quản lý xó hội là phải bằng cỏc đạo luật, theo luật và phải tụn trọng Hiến phỏp. Cú như vậy, cụng quyền mới khụng thể tựy tiện can thiệp vào tự do của cụng dõn đồng thời bảo đảm cho cụng dõn sử dụng cỏc đạo luật đú để bảo vệ mỡnh.

Hồ Chớ Minh núi: trăm điều phải cú thần linh phỏp quyền nghĩa là mọi việc, mọi quan hệ (quan hệ dõn sự, quan hệ giữa nhà nước với cụng dõn, giữa cụng dõn với nhà nước, giữa nước ta với nước khỏc và ngược lại) đều phải đặt dưới sự điều chỉnh của phỏp luật, theo phỏp luật, khụng vi phạm Hiến phỏp. Như vậy, tinh thần phỏp quyền được ứng dụng đối với cả đời sống cụng quyền lẫn trong xó hội cụng dõn, nú cho phộp người dõn cú thể viện dẫn đến lẽ phải, lý trớ để bảo vệ mỡnh trước những đạo luật bất hợp lý, những hành vi trỏi đạo lý của nhà nước và đội ngũ cỏn bộ cụng quyền.

Qua Hiến phỏp 1946 ta thấy rằng trong tư tưởng phỏp lý Hồ Chớ Minh cú sự phõn cấp hiệu lực phỏp lý giữa Hiến phỏp và thường luật: hiến phỏp cú hiệu lực phỏp lý tối cao, cũn thường luật phải hợp hiến. Do đú, việc ban hành và sửa đổi Hiến phỏp được tiến hành theo những thủ tục đặc biệt khỏc với cơ quan và thủ tục ỏp dụng cho thường luật. Sự phõn biệt này đặt Hiến phỏp ở một hệ phỏp lý tối cao. Thường luật khụng thể sửa đổi được Hiến phỏp và khụng được mõu thuẫn với Hiến phỏp. Chủ tịch Hồ Chớ Minh nhận thức rằng muốn cú Hiến phỏp thỡ phải tổ chức Tổng tuyển cử để nhõn dõn bầu ra Quốc hội, và Quốc hội này sẽ soạn thảo ra Hiến phỏp. Quốc hội được bầu ngày 6/1/1946 chớnh là một Quốc hội lập hiến. Điều này thể hiện trong tư tưởng Hồ Chớ Minh quyền lập hiến thuộc về nhõn dõn và lập hiến bằng con đường Quốc hội lập hiến. Ngay tại lời núi đầu của Hiến phỏp 1946 đó ghi rừ: "Được quốc dõn trao cho trỏch nhiệm thảo bản Hiến phỏp đầu tiờn của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, Quốc hội nhận thấy rằng…". Chủ thể của quyền lập hiến ở đõy là quốc dõn. Quốc hội là chủ thể được quốc dõn bầu ra để đại diện quốc dõn thực hiện quyền lập hiến. Trong Hiến phỏp 1946 cú sự phõn biệt quyền lập hiến và quyền lập phỏp. Quyền lập hiến thuộc về Quốc hội lập hiến (Lời núi đầu), quyền lập phỏp thuộc về Nghị viện nhõn dõn (phần nội dung - chương III).

Chỉ khi nào thừa nhận nhõn dõn là chủ thể của quyền lập hiến như quy định tại Hiến phỏp 1946 thỡ mới phỏt sinh hiệu lực tối cao của Hiến phỏp. Đối chiếu lại hiến phỏp hiện hành tại Điều 146 tuy chỳng ta đó đặt Hiến phỏp ở vị trớ tối thượng: "Hiến phỏp nước cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của Nhà nước, cú hiệu lực phỏp lý cao nhất. Mọi văn bản khỏc phải phự hợp với Hiến phỏp", nhưng lại quy định Quốc hội (tương ứng với Nghị viện nhõn dõn trong Hiến phỏp 1946) cú quyền làm Hiến phỏp và sửa đổi Hiến phỏp (Điều 84). Rừ ràng, chỳng ta coi Quốc hội (Nghị viện nhõn dõn) là chủ thể lập hiến và khụng cú sự phõn biệt chủ thể của quyền lập hiến và chủ thể của quyền lập phỏp. Khi đó coi hai quyền này là một thỡ làm sao Hiến phỏp cú thể cú hiệu lực phỏp lý tối cao. Do vậy, thực chất khụng cú sự phõn biệt trong hệ cấp

phỏp lý giữa Hiến phỏp, thường luật và bảo đảm Hiệu lực tối cao của Hiến phỏp.

Vậy nờn, một thực tế hiện nay trong hệ thống phỏp luật của chỳng ta là song song với việc nội dung của cỏc văn bản phỏp luật bị chồng chộo, thỡ tỡnh trạng nội dung của cỏc văn bản ấy bị vi hiến rất phổ biến. Trong nhiều văn bản phỏp luật hiện hành, quyền lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn theo Hiến phỏp bị vi phạm nghiờm trọng.

Túm lại, muốn bảo đảm tớnh tối cao của Hiến phỏp cần phải bảo đảm thực sự chủ quyền thuộc về nhõn dõn. Những giỏ trị tư tưởng lập hiến của Hồ Chớ Minh thể hiện qua Hiến phỏp 1946: trong lời núi đầu Hiến phỏp phải tuyờn bố nhõn dõn là chủ thể của quyền lập hiến, Hiến phỏp quy định Quốc hội chỉ cú quyền lập phỏp; và việc sửa đổi Hiến phỏp phải được đem trưng cầu dõn ý chớnh là những nguyờn tắc, bài học, điều kiện chỉ dẫn cho chỳng ta cỏch thức bảo đảm tớnh tối cao của hiến phỏp.

Một phần của tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và pháp luật (Trang 106)