Đạo đức là gốc của người cỏch mạng, động lực, động cơ của hành động cỏch mạng

Một phần của tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và pháp luật (Trang 30 - 33)

Đạo đức là cơ sở ban đầu, cốt lừi, chủ yếu nhất để từ đú nảy sinh những lý tưởng cao đẹp, thỳc giục, cổ vũ chỳng ta đấu tranh vỡ nhõn dõn. Đồng thời, đạo đức cũng chớnh là những tỡnh cảm cụ thể khiến chỳng ta tự ý thức được trỏch nhiệm phải cống hiến, phải phục vụ tổ quốc, phục vụ nhõn dõn. Hơn thế nữa, đạo đức cũn là sức mạnh uy tớn của người cỏch mạng, nú giỳp người cỏch mạng vượt qua mọi khú khăn gian khổ, được quần chỳng nhõn dõn ủng hộ và đi theo. Hồ Chớ Minh đó từng núi với cỏn bộ, đảng viờn rằng muốn làm cho dõn tin, dõn yờu, dõn phục thỡ khụng phải viết lờn trỏn chữ cộng sản là được quần chỳng yờu mến, quần chỳng chỉ quý mến những người cú tư cỏch đạo đức. Hồ Chớ Minh so sỏnh đạo đức là gốc của người cỏch mạng giống như ngọn nguồn của sụng suối, khụng cú nguồn thỡ sụng cạn. Người cỏch mạng phải cú đạo đức, khụng cú đạo đức thỡ dự tài giỏi mấy cũng khụng lónh đạo được nhõn dõn.

Muốn làm cỏch mạng trước hết phải biết làm người. Cho nờn, học đạo làm người là yờu cầu trước tiờn khi dấn thõn vào con đường làm cỏch mạng. Đạo làm người trong tư tưởng Hồ Chớ Minh khụng phải bú hẹp trong cỏi đạo của kẻ quõn tử thời kỳ phong kiến. Mà đạo làm người ở đõy chớnh là cỏch ứng xử với con người - với tất cả mọi con người khụng phõn biệt sang hốn, nũi giống, sắc tộc… - tức là phải suy nghĩ đỳng và hành động đỳng vỡ con người, phải trỏnh đến mức tối đa những tổn thương cho con người. Đạo đức giỳp lý trớ biết phõn tớch để cú hành động chớnh xỏc. Hồ Chớ Minh khụng mảy may vui mừng khi sau trận chiến, bộ Tư lệnh bỏo cỏo: quõn ta thắng lớn, quõn địch phải bỏ xỏc nhiều - đú là một trận đỏnh thất bại - Người kết luận. Như vậy, làm cỏch mạng khụng phải chỉ đũi hỏi sự rốn luyện phẩm chất để trở thành người tốt, rốn luyện chớ khớ để trở thành người dũng cảm, nú khụng dừng lại ở ý thức, tỡnh cảm mà cũn đũi hỏi đạt tới độ chớn muồi về lý trớ, sõu sắc về nhõn sinh quan. Vậy nờn, muốn làm cỏch mạng phải cú đạo đức, phải cú nhõn sinh quan tiến bộ để tất thảy mọi suy nghĩ, hành động đều vỡ con người và cú lợi nhất cho con người.

Cỏch mạng là một cuộc cải biến xó hội, xỏc lập và xõy dựng một xó hội mới chất lượng hơn xó hội cũ. Cuộc cỏch mạng tư sản là một bước tiến vượt bậc trong lịch sử nhõn loại, nú đó xúa bỏ chế độ quõn chủ, xỏc lập chế độ dõn chủ, mang lại quyền sở hữu thiờng liờng, giải phúng sức sản xuất và tạo ra sự phỏt triển vượt bậc trờn cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội so với tất cả cỏc thời kỳ trước đú. Đõy là một cuộc cỏch mạng lớn lao của nhõn loại nhưng chưa phải là cuộc cỏch mạng triệt để. Bởi vỡ, dự nú tạo ra sự giàu cú cho xó hội núi chung nhưng chưa tạo ra sự hạnh phỳc, ấm no thực sự cho từng con người cụ thể trong xó hội núi riờng. Trong khi đú, cỏch mạng - bản chất và mục tiờu cuối cựng là vỡ cuộc sống hạnh phỳc của con người. Cho nờn, khi nghiờn cứu về chủ nghĩa tư bản, Hồ Chớ Minh thấy muốn xõy dựng thành cụng chủ nghĩa xó hội cần phải học tập chủ nghĩa tư bản ở lĩnh vực khoa học kỹ thuật, quản lý, tổ chức, kỷ luật lao động, …nhưng cần phải cú một lý tưởng, động cơ cỏch mạng trong sỏng, phải gắn và phải thấy lợi ớch của mỡnh trong lợi ớch của tập thể, của đất nước. Cú như vậy, mỗi người mới đủ động lực để toàn tõm, toàn trớ đấu tranh và xõy dựng một đất nước hạnh phỳc của đại

đa số nhõn dõn lao động khỏc hẳn với đất nước hạnh phỳc của thiểu số giai cấp tư sản.

Như vậy, muốn làm cỏch mạng và là người cỏch mạng phải cụng tõm và tận tõm bởi lẽ làm cỏch mạng khụng phải là cụng việc một sớm một chiều, khụng phải chỉ phấn đấu vỡ riờng lợi ớch cỏ nhõn. Do đú, nếu chủ nghĩa yờu nước trong chỳng ta khụng đủ mạnh, đức hy sinh của chỳng ta khụng đủ lớn, lý tưởng cộng sản tinh thần kỷ luật khụng đủ cao thỡ chỳng ta khụng thể toàn tõm, toàn ý phụng sự tổ quốc, phụng sự nhõn dõn, hoàn thành sự nghiệp cỏch mạng được.

Do đú, theo Hồ Chớ Minh muốn làm cỏch mạng và để làm cỏch mạng, trước tiờn phải rốn luyện đạo đức vỡ đạo đức chớnh là gốc của người cỏch mạng, động lực, động cơ của hành động cỏch mạng.

Một phần của tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và pháp luật (Trang 30 - 33)