- Tăng cường phỏp chế gắn liền với rốn luyện, giỏo dục ý thức phỏp luật
4.2.3. Xõy dựng chuẩn mực, nguyờn tắc đạo đức nghề nghiệp
Việc xõy dựng chuẩn mực, nguyờn tắc đạo đức nghề nghiệp là hết sức cần thiết. Khụng phải chỉ dừng lại ở việc giỏo dục ý thức nghề nghiệp, trỏch nhiệm nghề nghiệp cho mọi cụng dõn, mà quan trọng hơn, để phỏp luật được bảo đảm và bảo vệ được quyền lợi hợp phỏp của con người, của cộng đồng xó hội vỡ thế rất cần phải cú những quy phạm phỏp luật chặt chẽ về chuẩn mực, nguyờn tắc đạo đức cụ thể cho từng ngành nghề. Đặc biệt, cần chỳ trọng việc xõy dựng cỏc nguyờn tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho những người làm nghề luật (thẩm phỏn, luật sư, kiểm sỏt viờn, chấp hành viờn, cụng chứng…); nghề giỏo dục đào tạo và nghiờn cứu khoa học (cỏn bộ, giỏo viờn tại cỏc cơ sở giỏo dục - đào tạo và nghiờn cứu khoa học); nghề thầy thuốc (bỏc sĩ, y tỏ, dược sĩ, cỏn bộ, nhõn viờn cỏc bệnh viện…); nghề làm bỏo (phúng viờn, nhà bỏo, cỏn bộ nhõn viờn đài phỏt thanh truyền hỡnh); nghề kinh doanh v.v…Cần phải nghiờn cứu để quy định hỡnh thức tuyờn thề khi nhận chức đối với những chức vụ chủ chốt trong cỏc cơ quan, đơn vị và của những người cú thẩm quyền đưa ra những quyết định quan trọng cú ảnh hưởng lớn tới số phận, tớnh mạng mỗi con người hoặc của cả đất nước. Phải xõy dựng một hệ thống cỏc chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp để sao cho tất thảy mọi người đều nhận thức rừ rằng: khụng cú nghề nghiệp nào vinh quang hơn nghề nghiệp nào - dự là thẩm phỏn, luật sư, nhà bỏo, nghề giỏo viờn, nghề bỏc sĩ, doanh nhõn hay bất cứ nghề nào cũng vậy. Mỗi người cú những hoàn cảnh sống khỏc nhau, do đú, họ phải lựa chọn nghề nghiệp khỏc nhau và họ cũng sẽ cú những cơ hội phấn đấu với những khú khăn, thuận lợi khụng giống nhau.
Sự vinh quang nghề nghiệp khụng phải do tờn gọi nghề nghiệp mang đến cho con người mà chớnh con người mang đến sự vinh quang cho nghề nghiệp!...
Phải biết xấu hổ khi vinh quang khụng phải do mỡnh phấn đấu, phải biết xấu hổ khi được đứng chung trong hàng ngũ những người vinh quang, được tụn vinh mà thõn mỡnh khụng thấm giọt mồ hụi, tim mỡnh khụng hề đau xút, úc mỡnh khụng hề trăn trở với những thành cụng và thất bại trong sự nghiệp chung.
Nghiờn cứu và vận dụng tư tưởng Hồ Chớ Minh, chỳng ta thấy rằng từ rất sớm, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó đề cao tư cỏch người cỏch mạng. Người đó dày cụng đào luyện đội ngũ cỏn bộ vừa biết trọn đời hy sinh cho lý tưởng cao đẹp, vừa biết gắn bú mỏu thịt với nhõn dõn và hũa mỡnh vào cuộc đấu tranh vỡ nhõn loại tiến bộ; đồng thời biết sống một cuộc sống giản dị và trong sạch. Mặc dự luụn đề cao giỏo dục đạo đức nhưng Chỉ tịch Hồ Chớ Minh cũng khụng ngừng tăng cường sức mạnh phỏp luật. Theo Người, nếu chỉ đơn thuần giỏo dục đạo đức thỡ khụng thể giải quyết được tệ nạn xó hội. Vớ như tệ tham nhũng - một căn bệnh vốn xuất hiện từ rất sớm cựng với sự xuất hiện của nhà nước và tầng lớp cầm quyền; nếu chỉ đơn thuần kờu gọi đạo đức thỡ khụng thể giải quyết được tệ nạn này. Biết rừ khi cú Nhà nước, cần phải đề phũng những khuyết tật nảy sinh như là một thuộc tớnh của nú, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó hướng sự quan tõm, giỏo dục của Người vào những cỏn bộ cú chức, cú quyền mắc những căn bệnh như trỏi phộp, cậy thế, hủ húa, chia rẽ, tư tỳng, tham ụ, lóng phớ. Người nhấn mạnh: Ai đó phạm những lỗi lầm trờn thỡ phải hết sức sửa chữa, nếu khụng tự sửa chữa thỡ Chớnh phủ sẽ khụng khoan dung. Và vụ ỏn Trần Dụ Chõu là một minh chứng cho điều ấy.
Cũn đối với bộ phận những người làm việc trong cỏc lĩnh vực ngành nghề khoa học, giỏo dục, y dược, việc xõy dựng và luật húa cỏc chuẩn mực, nguyờn tắc đạo đức nghề nghiệp là hết sức cần thiết. Montaigue, nhà hiền triết Phỏp đó từng núi: khoa học mà thiếu lương tri thỡ chỉ làm bại hoại tõm hồn. Cõu núi này hết sức sõu sắc và thiết thực đối với những ai đang đảm nhiệm, cụng tỏc, làm việc trong lĩnh vực khoa học, giỏo dục trong xó hội ta hiện nay
khi mà đạo đức nhà giỏo, dõn chủ học đường đang là một vấn đề hết sức nhức nhối cần sự can thiệp thật kịp thời của phỏp luật, sự tỏc động mạnh mẽ của dư luận xó hội. Vậy nờn, cỏc chuẩn mực về cần kiệm liờm chớnh chớ cụng vụ tư, yờu thương con người, tụn trọng quyền tự do tư tưởng cần phải được cụ thể húa trong cỏc quy phạm của luật giỏo dục. Cú như vậy, mới hy vọng khắc phục và hạn chế tỡnh trạng "thầy khụng ra thầy, trũ khụng ra trũ" - thầy khụng yờu thương chăm súc học trũ, khụng biết giữ gỡn cốt cỏch nhà giỏo, bị cơ chế thị trường cỏm dỗ, lập trường chớnh trị khụng vững vàng; trũ thiếu lễ phộp, khụng thấu hiểu và thực hành đỳng đạo lý "tiờn học lễ hậu học văn, tụn sư trọng đạo"…Bờn cạnh đú, trong cỏc nhà trường, cỏc cơ sở nghiờn cứu khoa học, tỡnh trạng thiếu dõn chủ vẫn cũn khỏ phổ biến. Chỳng ta cần thấy rằng việc giữ gỡn bản lĩnh tư tưởng của mỡnh khụng đồng nghĩa với việc khụng chấp nhận những tư tưởng khỏc biệt. Do vậy, để nền khoa học và giỏo dục Việt Nam tiến bộ, phỏt triển chỳng ta cần một sự cỏch tõn, đổi mới thật sự về chất lượng và phương thức giỏo dục, nghiờn cứu khoa học trước hết đối với ngay chớnh những người làm cụng tỏc giỏo dục, nghiờn cứu khoa học. Khi nào, ở đõu những sỏng kiến mới lạ được tụn trọng với thỏi độ "thầy chiến bại mừng trũ chiến thắng" hết sức chõn thành, trong sỏng, trở thành nền nếp yờu cầu cần cú trong mỗi nhà trường, trong cỏc viện nghiờn cứu khoa học cũng như cả cộng đồng xó hội thỡ khi ấy nhà trường, xó hội, cộng đồng dõn tộc ta mới tiến bộ, phỏt triển được. Trong sinh hoạt chuyờn mụn và sinh hoạt đảng của nhà trường, cỏc viện nghiờn cứu khoa học cần phải tụn trọng nguyờn tắc dõn chủ và tự do tư tưởng. Cần cú thỏi độ, quan điểm khoan dung rằng việc trớ thức trẻ tự lập và muốn tự lập, cú quan điểm khoa học riờng biệt hay khỏc biệt khụng hạ thấp chỳt nào uy tớn của những người thầy, những nhà khoa học lớn tuổi; ngược lại, họ càng tự lập, tư duy sỏng tạo bao nhiờu thỡ vai trũ của người thầy càng cú ý nghĩa, càng tinh tế hơn bấy nhiờu. Quan điểm sư phạm đú đũi hỏi phải cú lũng tin, sự bao dung nhõn ỏi, hiểu biết, tụn trọng sõu sắc những quy luật của tuổi trẻ. Chớnh người trớ thức lớn tuổi phải biết khộo lộo trở thành
người bạn lớn tuổi của trớ thức trẻ, biết nhỡn nhận, đỏnh giỏ họ bằng sự tin cậy, tụn trọng sự ham hiểu biết của họ. Đú là điều quyết định, là cơ sở cao nhất của nghệ thuật giỏo dục, trờn cơ sở đú mới cú thể phỏt huy vai trũ của trớ thức trẻ một cỏch cú hiệu quả như cỏch thức mà Hồ Chớ Minh đó vận dụng để huy động tài lực của cả một thế hệ trớ thức trẻ Việt Nam cho sự nghiệp cỏch mạng đất nước trước kia.
Trong thực tế cuộc sống, nếu ở đõu thiếu luật hoặc luật khụng đủ bao quỏt mọi lĩnh vực của đời sống xó hội thỡ ở đú lấy đạo đức, dư luận xó hội để điều chỉnh. Điều ấy tuy cú tỏc dụng nhất định, nhưng quả thực thiếu "độ" mạnh, thiếu tớnh răn đe cần thiết, đặc biệt là đối với những bộ phận tiờu cực trong một cơ chế "tỡm lợi nhuận nhiều hơn tận tõm". Vỡ vậy, một mặt đề cao đạo đức sẽ gúp phần đắc lực hạn chế những khiếm khuyết của phỏp luật; mặt khỏc, phải đưa những chuẩn mực đạo đức mới vào phỏp luật, luật húa những chuẩn mực đạo đức đú để phỏp luật thực sự là một cụng cụ hữu hiệu để bảo vệ và phỏt triển đạo đức. Núi một cỏch khỏc, trong sự kết hợp thống nhất biện chứng giữa đạo đức và phỏp luật thỡ đạo đức với sự giỏo dục, thuyết phục sẽ tăng sức lan tỏa lõu bền, phỏp luật với sức mạnh cưỡng chế sẽ tạo nờn xung lực mới. Lỳc này hơn lỳc nào hết chỳng ta cần phỏt huy cao độ những phẩm chất đạo đức mới mà Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó nờu bằng việc tập trung luật húa cho được những phẩm chất đạo đức cụ thể như: Trung với nước, với Đảng, hiếu với dõn; hết lũng phục vụ nhõn dõn; Yờu thương con người, sống cú tỡnh cú nghĩa, cú tinh thần quốc tế trong sỏng; Cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng, vụ tư. Cú thể núi ba phẩm chất đạo đức nờu trờn cũng chớnh là ba chuẩn mực hết sức cơ bản để xõy dựng nền đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chớ Minh rất cần được chuẩn húa thành cỏc quy phạm phỏp luật đạo đức nghề nghiệp. Ba chuẩn mực đú, về cơ bản là tiờu chớ chung, nền tảng cần được luật húa rừ ràng, cụ thể, chi tiết hơn nữa trong cỏc đạo luật cơ bản, trong Hiến phỏp: (phần về nghĩa vụ cụng dõn) cũng như cụ thể húa trong cỏc quy phạm đạo đức
nghề nghiệp. Hiện nay, một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, đảng viờn, trớ thức, đoàn viờn thanh niờn đang cú những biểu hiện xuống cấp về đạo đức, thiếu cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng, vụ tư. Sự thực là họ đó và đang đi ngược lại với ý nghĩa của cỏc khỏi niệm này. Đú chớnh là họ đó mắc phải cỏc bệnh lười biếng (đối nghịch với cần), xa hoa lóng phớ (đối nghịch với kiệm), quan liờu tham nhũng, cơ hội (mà Hồ Chớ Minh gọi là hoạt đầu, hiếu danh, kiờu ngạo, úc lónh tụ, cục bộ, cận thị, hẹp hũi, chia rẽ, đoàn kết, khuất tất thiếu minh bạch vv... - đối nghịch với liờm, chớnh, chớ cụng, vụ tư). Suy cho cựng căn nguyờn sõu xa của cỏc bệnh này chớnh là cỏ nhõn chủ nghĩa, làm cỏi gỡ cũng chỉ nghĩ đến mỡnh, ham muốn vật chất và quỏ nhiều tham vọng. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó khẳng định, những người cú thúi hư tật xấu là do cỏ nhõn chủ nghĩa sinh ra; chủ nghĩa cỏ nhõn như là một thứ vi trựng rất độc, do nú mà sinh ra cỏc thứ bệnh rất nguy hiểm. Theo Hồ Chớ Minh phải chống kiờn quyết và triệt để, phải tiờu diệt nú. Cần tăng cường mạnh mẽ và cụ thể hơn cỏc quy phạm đạo đức nghề nghiệp trong cỏc luật phũng chống tham nhũng, luật thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ, Luật Hải quan, bộ luật lao động, bộ luật dõn sự, luật hỡnh sự, luật giỏo dục, luật kinh doanh, phỏp lệnh về an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ người tiờu dựng v.v…