Hê ̣ thống pháp luâ ̣t hoàn thiê ̣n là điều kiê ̣n cần trong viê ̣c nâng cao hiê ̣u quả của hoạt đô ̣ng giải quyết khiếu kiê ̣n hành chính . Khi đã có hê ̣ thống pháp luâ ̣t hoàn thiện nhưng cơ chế để thực hiện pháp luật yếu kém thì hiệu quả của hoạt
đô ̣ng giải quyết khiếu kiê ̣n hành chính cũng không thể đa ̣t được . Bởi vâ ̣y, cùng với giải pháp về mặt pháp luật thì giải pháp về mặt cơ chế thực hiện pháp luật cũng phải được quan tâm , đây chính là điều kiê ̣n đủ để có thể nâng cao được chất lượng
của công tác xét xử án hành chính của Tòa á n. Vấn đề cần quan tâm về cơ chế
thực hiê ̣n pháp luâ ̣t phải kể đến đó chính là cần phải đổi mới mô hình tổ chức của thiết chế giải quyết khiếu kiê ̣n hành chính và quan tâm đă ̣c biết đến yếu tố con người của thiết chế n ày.
3.2.1. Đổi mới mô hình tổ chức giải quyết khiếu kiện hành chính
Thiết chế xét xử hiê ̣n nay của nước ta là hê ̣ thống Tòa án được tổ chức theo đi ̣a ha ̣t hành chính - lãnh thổ, gồm: Tòa án nhân dân tối cao , Tòa án nhân d ân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi tắt là Tòa án cấp tỉnh ) và Tòa án nhân dân huyê ̣n, quâ ̣n, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi tắt là Tòa án cấp huyện ). Với mô hình tổ chức như thế này đã dẫn đến tình trạng dù là Chánh án hay Thẩm phán thì họ đều bị chi phối bởi các ý kiến của lãnh đạo cấp ủy , chính quyền địa phương nơi Tòa án đặt trụ sở . Giữa Tòa án với chính quyền trên cùng đi ̣a ha ̣t hành chính luôn
tồn ta ̣i mối quan hê ̣ công tác, mă ̣c dù không tồn ta ̣i quan hê ̣ người lãnh đa ̣o và người bị lãnh đạo giữa hai đơn vị này , thế nhưng, Chánh án Tòa án cùng cấp phải có trách nhiê ̣m báo cáo về công tác xét xử của Tòa án ta ̣i các kỳ ho ̣p Hô ̣i đồng nhân dân và có thể bị chất vấn về công tác xét xử . Bởi vâ ̣y, Tòa án khó có thể độc lập trong công tác xét xử của mình , đă ̣c biê ̣t là trong hoa ̣t đô ̣ng xét xử án hành chính đối với các quyết đi ̣nh hành chính , hành vi hành chính của cơ quan hành chính , người có thẩm quyền của các cơ quan hành chính cùng cấp , cùng địa phương.
Với mô hình tổ chức hê ̣ thống Tòa án như hiê ̣n ta ̣i đến nay đã không còn theo kịp với sự phát triển và đòi hỏi của đời sống chính trị , kinh tế và xã hô ̣i và ngày càng bộc lộ bất cập , ảnh hưởng đến tính độc lập trong xét xử của tòa án . Cùng với đó là tình hình các khiếu kiện hành chính, các tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động, các loại khiếu kiện và tranh chấp có yếu tố nước ngoài có chiều hướng tăng về số lượng và phức tạp , đa dạng hơn về tính chất và hình thức biểu hiện , do vâ ̣y hoạt động xét xử của Tòa án đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức . Hơn nữa, với mục tiêu việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hội nhập quốc tế thì đòi hỏi của Nhà nước và nhân dân đối với cơ quan Toà án ngày càng cao . Bởi vậy , cần thiết phải đổi mới mô hình tổ chức thiết chế xét xử nói chung và trong đó có mô ̣t số mô hình gợi ý đối với thiết chế xét xử khiếu kiê ̣n hành chính nói riêng .
Xuất phát từ bối cảnh và yêu cầu thực tiễn như vâ ̣y , mục tiêu đổi mới mô
hình tổ chức thiết chế xét xử nhằm hoàn thiệ n toàn bộ hệ thống các cơ quan tư
pháp, trong đó xác định Toà án có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt động trọng tâm; Bảo đảm thực hiện tốt các nguyên tắc hiến định “Toà án thực hiện chế độ hai cấp xét xử”, “Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” ; Nâng cao năng lực , trách nhiệm, chất lượng, hiệu quả công tác của Toà án và Xây dựng đội ngũ Thẩm phán , cán bộ Toà án các cấp trong sạch , vững mạnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xét xử . Trên cơ sở mu ̣c tiêu đă ̣t ra , cùng với chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, tại Kết luận số 49-KL/TW của Bô ̣ chính tri ̣ , mô hình tổ
chức thiết chế xét xử của nước ta sẽ được tổ chức la ̣i theo m ô hình tổ chức tòa án
• Toà án nhân dân sơ thẩm khu vực: có nhiệm vụ , thẩm quyền xét xử sơ thẩm hầu hết các vụ , việc thuộc thẩm quyền của Tòa án (như Tòa án nhân dân cấp huyện hiê ̣n nay).
Việc xác định nhiệm vụ, thẩm quyền của Toà án nhân dân sơ thẩm khu vực như vậy là phù hợp với truyền thống pháp luật và thực tiễn hoạt động tư pháp của nước ta cũng như của nhiều nước khác trên thế giới.
• Toà án nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm các bản án, quyết
định sơ thẩm của Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực có kháng cáo, kháng nghị và xét xử sơ thẩm một số vụ án không thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực thuộc địa hạt tỉnh; không thực hiện nhiệm vụ giám đốc thẩm, tái thẩm.
• Tòa án nhân dân cấp cao có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm các bản án, quyết
định sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp tỉnh có kháng cáo , kháng nghị và giám đốc thẩm, tái thẩm các bản án , quyết định của Tòa án cấp dưới đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị (như Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao hiê ̣n nay).
• Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm,
tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật.
Như vâ ̣y, so với hệ thống Toà án nhân dân hiện nay thì trong mô hình mới của hệ thống Toà án nhân dân, các Toà án nhân dân sơ thẩm khu vực sẽ thay thế các Toà án nhân dân cấp huyện , các Toà án nhân dân cấp cao sẽ thay thế các Toà phúc thẩm của Toà án nhân dân tối cao , riêng Toà án nhân dân cấp tỉnh và Toà án nhân dân tối cao sẽ được giữ nguyên tư cách , địa vị pháp lý như hiện nay . Với mô hình mới này thì thiết chế xét xử khiếu kiện hành chính cũng gần như được giữ nguyên như cũ, có nghĩa là sẽ có Tòa hành chính tại Tòa án nhân dân cấp cao và Tòa án nhân dân cấp tỉnh và ta ̣i Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực cũng chỉ có thẩn phán xét xử án hành chính . Mă ̣c dù Bô ̣ chính tri ̣ đã có kết luâ ̣n về mô hình tổ chức hê ̣ thống tòa án như trên , nhưng cho tới nay rất nhiều nội dung quan trọng cả về mặt lý luận
và thực tiễn về mô hình tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dâ n vẫn còn đang
được nghiên cứu làm rõ để cụ thể hóa trong pháp luật thực định.
mục đích đảm bảo nguyên tắc độc lập của Tòa án với chính quyền địa phương về
mặt tổ chức , nhân sự và ngăn ngừa sự can thiê ̣p của chính quyền đi ̣a phương vào
các phán xét của tòa án , từ đó đảm bảo nguyên tắc đô ̣c lâ ̣p trong xét xử của Tòa
án. Điều này đă ̣c biê ̣t tốt cho Tòa án khi thực hiê ̣n chức năn g xét xử án hành
chính, xét xử những
3.2.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán xét xử án hành chính
Yếu tố con người của thiết chế xét xử nói chung cũng như thiết chế xét xử án
hành chính nói riêng đóng vai trò đặc biệt quan trọng và giữ vi ̣ trí trung tâm và
mang tính quyết đi ̣nh trong hoa ̣t đô ̣ng xét xử các loa ̣i án . Pháp luật quy định Tòa án là thiết chế xét xử, cụ thể là Tòa hành chính là thiết chế xét xử án hành chính nhưng thực chất Thẩm phán , Hô ̣i thẩm nhân dân mới là người trực tiếp giải quyết , xét xử các vụ án hành chính . Do vâ ̣y, chất lượng hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng xét xử án hành
chính hoàn toàn phụ thuộc vào tính độc lập của Thẩm phán , Hội thẩm nhân dân
cũng như kỹ năng, trình độ và nhận thức của chính họ.
Trong tình hình thực tế hiê ̣n nay số lượng các thẩm phán , Hô ̣i thẩm nhân dân tham gia xét xử án hành chính có trình đô ̣ nhâ ̣n thức , có kỹ năng và bản lĩ nh nghề nghiê ̣p không nhiều , do vâ ̣y cần thiết phải nâng cao trình độ pháp luật và bản lĩnh của thẩm phán.
Để khắc phu ̣c tình tra ̣ng này, theo tôi trước hết, cần phải tâ ̣p trung vào viê ̣c đào tạo, nâng cao trình đô ̣ cho các Thẩm phán. Công tác đào ta ̣o, nâng cao trình đô ̣ cho thẩm phán phải được tăng cường và đổi mới. Viê ̣c đào ta ̣o thẩm phán phải đảm bảo trình đô ̣
cao về chuyên môn, nghiê ̣p vu ̣ và đă ̣c biê ̣t phải đào ta ̣o kỹ năng làm thẩm phán.
Viê ̣c đào ta ̣o chuyên môn, nghiê ̣p vu ̣ cho thẩm phán phải hướng tới mu ̣c tiêu đào ta ̣o thẩm phán đa ̣t trình đô ̣ cao về mă ̣t pháp luâ ̣t và đối với thẩm phán xét xử án
hành chính cần phải đào tạo thêm về chuyên ngành quản lý nhà nước bởi án hành
chính là loại án liên quan trực tiếp tới hoạt động quản lý nhà nước.
Cùng với việc đào tạo về chuyên môn, nghiê ̣p vu ̣ cho thẩm phán cần phải đă ̣c biê ̣t chú tro ̣ng đào ta ̣o kỹ năng làm thẩm phán . Hiê ̣n nay, Thẩm phán được coi là mô ̣t nghề đă ̣c biê ̣t, do vâ ̣y cần phải được đào ta ̣o nghề cho thẩm phán .
Tuy nhiên, nếu chỉ giỏi về chuyên môn , nghiê ̣p vu ̣ cũng như kỹ năng hành nghề vững vàng mà thẩm phán không có bản lĩnh , phong cách nghề, tinh thần dũng cảm, dám đấu tranh cho sự công bằng , bảo vệ công lý thì cũng không thể độc lập và chỉ tuân theo pháp luật khi xét xử án hành chính được . Chính bởi vậy, chỉ khi thẩm phán có trình độ chuyên môn cao với cái tâm t rong sáng, tôn tro ̣ng sự công bằng , quyết tâm bảo vệ lẽ phải , thì họ mới không bị chi phối bởi những suy nghĩ lệch lạc hoă ̣c những tác đô ̣ng bên ngoài mang tính vu ̣ lợi cá nhân và vượt qua được rào cản tâm lý e nga ̣i, “đầy tâm tra ̣ng” khi phải xét xử án hành chính.
Bên ca ̣nh đó cũng cần phải tăng cường kỹ năng cho thẩm phán xét xử hành chính: Trong quá trình tham gia công tác xét xử án hành chính trên thực tiễn , tôi xin đưa ra đề xuất mô ̣t số biê ̣n pháp cu ̣ thể để Thẩm phán sẽ phát huy được năng lực của mình trong quá trình giải quyết án hành chính tránh được các yếu tố làm ảnh hưởng làm mất đi tính đô ̣c lâ ̣p mà pháp luâ ̣t đã trao cho mình, đó là:
• Thẩm phán phải xác đi ̣nh rõ ranh giới mối quan hê ̣ cá nhân và mối quan hê ̣
công tác trong quan hê ̣ với lãnh đa ̣o Tòa án cũng như quan hê ̣ với cơ quan hành chính nhà nước và những người có thẩm quyền của những cơ quan này ; Đồng thời Thẩm phán phải lấy pháp luâ ̣t là căn cứ duy nhất để xác đi ̣nh đúng đắn phương hướng, đường lối giải quyết các vấn đề của vu ̣ án hành chính kết hợp kỹ năng , kinh nghiê ̣m xét xử để đưa ra các hình thức giải quyết có tình , có lý trước khi phải đưa ra phiên tòa xét xử. Trường hợp buô ̣c phải đưa vu ̣ án ra xét xử công khai ta ̣i phiên tòa , Thẩm phán phải ma ̣nh da ̣n , kiên quyết bảo vê ̣ công lý , sự tôn tro ̣ng sự công bằng , quyết tâm bảo vệ lẽ phải.
• Trong thực tế giải quy ết án hành chính , Thẩm phán nên đă ̣c biê ̣t quan tâm
đến thủ tục đối thoại và thủ tục hỏi tại phiên tòa xét xử vụ án hành chính , bởi đây là những thủ tu ̣c sẽ đưa ra những đi ̣nh hướng , đường lối quan tro ̣ng để giải quyết vu ̣ án. Để thực hiê ̣n tốt được các thủ tu ̣c này , Thẩm phán phải đo ̣c hồ sơ vu ̣ án mô ̣t cách kỹ lưỡng trước khi thực hiện.
Đối với thủ tục đối thoại , Thẩm phán cần giải thích cho cả hai hai bên về cách thức tự giải quyết c ủa giữa hai bên và lợi ích của việc tự giải quyết , đồng thời cũng nên phân tích những yếu tố nội dung của vụ án và quy định của pháp luật về
vấn đề đó . Trường hợp nếu thấy người bi ̣ kiê ̣n có sai sót khi ra quyết đi ̣nh hành chính hoặc khi thực hiện hành vi hành chính cần gặp riêng họ để phân tích và chỉ cho ho ̣ thấy những sai sót đó để ho ̣ nhâ ̣n và có quan điểm đúng đắn trong quá trình giải quyết xét xử án.
Đối với thủ tục hỏi tại phiê n tòa, Thẩm phán và Hô ̣i đồng xét xử phải xác đi ̣nh được pha ̣m vi xét hỏi và có phương pháp xét hỏi phù hợp . Do đối tượng phải
chứng minh trong vu ̣ án hành chính là tính hợp pháp của quyết đi ̣nh hành chính ,
hành vi hành chính đang bị kiện nên việc hỏi phải tập trung vào yêu cầu của người khởi kiê ̣n ; ý kiến phản tố của người bị kiện ; ý kiến của những người có quyền , nghĩa vụ liên quan trong vụ án ; các tài liệu , chứng cứ do các đương sự xuất trình cũng như Tòa án thu thập được trong quá trình giải quyết có trong hồ sơ vụ án để từ
đó đối chiếu với quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t có liên quan . Để thực hiê ̣n tốt viê ̣c hỏi
Thẩm phán nên sử du ̣ng phương pháp hỏi trự c tiếp vào vấn đề mấu chốt của vu ̣ án là tính hợp pháp của quyết định hành chính , hành vi hành chính đang bị kiện và sau
đó mới hỏi đến các nô ̣i dung liên quan đến viê ̣c ban hành quyết đi ̣nh hành chính ,
thực hiê ̣n hành v i hành chính . Liên quan đến viê ̣c hỏi ta ̣i phiên tòa hành chính ,
Thẩm phán và Hô ̣i đồng xét xử nên đă ̣t các câu hỏi để làm rõ và xác đi ̣nh tính hợp pháp về mặt hình thức và tính hợp pháp về mặt nội dung của quyết định h ành chính, hành vi hành chính đang bị khởi kiện . Đối với các hỏi về tính hợp pháp về mặt hình thức của quyết đi ̣nh hành chính , hành vi hành chính thẩm phán sẽ hỏi để làm rõ : Thẩm quyền ban hành quyết đi ̣nh hành chính , thẩm quyền thực hiê ̣n hành vi hành chính; Thời hiê ̣u, thời ha ̣n ban hành quyết đi ̣nh hành chính , thời hiê ̣u, thời ha ̣n thực hiê ̣n hành vi hành chính; Trình tự, thủ tục ban hành quyết định hành chính , Trình tự, thủ tục thực hiê ̣n hành vi hành chính . Còn đối với các hỏi về tính hợp pháp về mặt nô ̣i dung của quyết đi ̣nh hành chính , hành vi hành chính đang bị khởi kiện thì Thẩm phán và Hội đồng xét xử sẽ phải hỏi người bị kiện để làm rõ văn bản pháp luâ ̣t , các mục, điều khoản của văn bản pháp luâ ̣t mà ho ̣ căn cứ để ban hành quyết đi ̣nh hành chính, thực hiê ̣n hành vi hành chính. Thẩm phán và Hô ̣i đồng xét xử có thể hỏi thêm người bi ̣ kiê ̣n về các văn bản ph áp luật mà họ cho rằng đã căn cứ vào đó để ban
hành quyết định hành chính , thực hiê ̣n hành vi hành chính nhưng la ̣i không được viê ̣n dẫn ta ̣i quyết đi ̣nh hành chính . Thông qua phần hỏi của ta ̣i phiên tòa hành chính, nếu như t hực hiê ̣n được đúng các yêu cầu của viê ̣c hỏi nêu trên , thì tôi chắc chắn rằng, ngay cả những người tham dự phiên tòa mă ̣c dù không được biết , không
đươ ̣c đo ̣c từng trang tài liê ̣u trong hồ sơ vu ̣ án vẫn có thể biết chính xác v iê ̣c khởi
kiê ̣n của người khởi kiê ̣n đúng sai thế nào và điều này sẽ làm cho Thẩm phán và