Giai đoạn xét xử

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu kiện hành chính- qua thực tiễn thành phố Hải Phòng (Trang 85)

Trong phạm vi nghiên cứu tại địa phương , chúng tôi chỉ xin đề cập đến

xét xử sơ thẩm và p húc thẩm. Các khó khăn nảy sinh từ thực tiễn trong giai đoạn

2.3.3.1. Tính độc lập của Tò a án

Có thể nói xét xử là giai đoạn trung tâm trong suốt quá trình giải quyết khiếu kiê ̣n hành chính . Phiên tòa xét xử đánh dấ u vai trò quan tro ̣ng của quá trình này . Phán quyết của Hội đồng xét xử tại phiên tòa chính là kết quả của quá trình giải quyết khiếu kiê ̣n hành chính . Để đi đến phán quyết , Hô ̣i đồng xét xử phải thực hiê ̣n đánh giá tí nh hợp pháp , hợp lê ̣ của các quyết đi ̣nh hành chính , hành vi hành chính trên cơ sở các tài liê ̣u , chứng cứ đã thu thâ ̣p được và được thẩm đi ̣nh công khai ta ̣i phiên tòa . Viê ̣c đánh giá tài liê ̣u , chứng cứ và áp du ̣ng pháp luâ ̣ t để đưa ra phán quyết hoàn toàn phu ̣ thuô ̣c vào Hô ̣i đồng xét xử . Do vâ ̣y, hô ̣i đồng xét xử không khách quan , không vô tư , không đô ̣c lâ ̣p trong hoa ̣t đô ̣ng xét xử cũng như không đảm bảo về mă ̣t năng lực , trình độ thì khó có thể đưa ra mô ̣t phán quyết công bằng và đúng pháp luật.

Trong thực tiễn xét xử án hành chính hiê ̣n nay, đây là vấn đề hết sức nhức nhối gây bức xúc trong dư luâ ̣n xã hô ̣i . Tính độc lập trong xét xử là yêu cầu tối cao trong hoạt đô ̣ng xét xử và đă ̣c biê ̣t trong xét xử án hành chính . Tuy nhiên, với mô hình tổ chức Tòa án như hiê ̣n nay thì Tòa án, Thẩm phán khó có thể đô ̣c lâ ̣p xét xử. Thực tiễn xét xử án hành chính tại Hải Phòng đã cho thấy rấ t rõ điều này, với con số thống kê số lươ ̣ng án hành chính thu ̣ lý và kết quả xét xử sơ thẩm thì tuyê ̣t đa ̣i đa số kết quả phán quyết của Tòa án cấp sơ thẩm đều là bác đơn khởi kiện . Đối với án phúc thẩm, thì phần lớn là y án sơ thẩm, chỉ có phần nhỏ là sửa một phần án sơ thẩm, tuyê ̣t nhiên không có bản án phúc thẩm hủy án sơ thẩm . Điều này phải chăng là người khởi kiê ̣n đã khởi kiê ̣n không đúng ? Thực tế cho thấy Câu trả lời phần lớn là không phải như vâ ̣y, mà lại thuộc về lỗi chủ quan cũng như khách quan của Tòa án.

Có thể dẫn chứng trường hợp điển hình của tình huống này tại Hải Phòng trong thời gian qua như sau;

Ngày 19 tháng 7 năm 2011, ông Lê Doãn Dũng và vợ là Nguyễn Thị Hiểu nô ̣p đơn khởi kiê ̣n vu ̣ án hành chính đối với Biên bản ngừng thi công xây dựng công trình vi phạm trật tự đô thị số 05/BB-NTC ngày 24/07/2010 và Quyết định số 88/QĐ-CT về việc đình chỉ thi công xây dựng công trình vi phạm trật tự đô

thị ngày 26/07/2010 của Ủy ban nhân dân Phường Đằng Hải , Quận Hải An , thành phố Hải Phòng .

Ông bà khởi kiê ̣n đối với hai văn bản hành chính nêu trên với lý do : Gia đình ông bà đang tiến hành xây dựng công trìn h nhà ở theo Giấy phép xây dựng do Ủy ban nhân dân Quâ ̣n Hải An cấp ngày 20/07/2007 (viê ̣c xây dựng nhà theo đúng giấy phép xây dựng đã được cấp ) trên mô ̣t phần thửa đất thuô ̣c quyền sử du ̣ng đất hợp pháp (ông bà có Giấy chứng nhâ ̣n quyền sử du ̣ng đất do cơ quan nhà nước có thẩm quyền là Ủy ban nhân dân Quâ ̣n Hải An cấp ngày 31/01/2007) thì bị Ủy ban nhân dân Phường Đằng Hải tiến hành ngừng thi công vì có đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất của ông Lê Doãn Quang.

Sau khi nhâ ̣n đơn khởi kiê ̣n của ông bà Dũng , Hiểu Tòa án nhân dân Quâ ̣n Hải An đã thụ lý vụ án hành chính nêu trên . Trong quá trình giải quyết vu ̣ án hành chính này, Tòa án nhân dân Quận Hải An đã tiến hành điều tra, thu thâ ̣p chứng cứ và tổ chức đối thoại giữa các bên . Sau khi hoàn tất các công viê ̣c cần thiết của giai đoa ̣n xét xử , Tòa án đã ban hành Quyết định đưa vụ án ra xét xử và mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hành chính này vào ngày 25 tháng 7 năm 2012.

Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm , sau khi kết thúc phần tranh luâ ̣n , đáng lý Tòa phải nghị án và tuyên án theo quy định , nhưng Tòa đã không làm như vâ ̣y vì nếu tuyên án thì phần thua thuô ̣ c về người bi ̣ kiê ̣n , nên cuối cùng Tòa đã ra quyết đi ̣nh tạm đình chỉ giait quyết vụ án hành chính số 03/2012/QĐST-HC theo quy đi ̣nh ta ̣i điểm d khoản 1 Điều 118, Điều 138, khoản 1 Điều 139 Luâ ̣t tố tu ̣ng hành chính với lý do “Tòa án quận Hải An đang giải quyết đơn khởi kiện vụ án hành chính của ông

Lê Doãn Dũng và bà Nguyễn Thi ̣ Hiểu về yêu cầu hủy quyết đi ̣nh số 683/QĐ-

UBND ngày 16/05/2012 của UBND Quận Hải An , Hải Phòng về việc : Hủy bỏ giá

trị pháp lý Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số H 00410 ngày 31/07/2007 do

UBND Quâ ̣n Hải An cấp cho ông Lê Doãn Dũng và vợ là bà Nguyễn Thi ̣ Hiểu , do vâ ̣y cần chờ kết quả giải quyết của vu ̣ án mà hiê ̣n đương sự đang khởi ki ện khác có liên quan”. Xin nói rõ thêm là ta ̣i thời điểm xét xử vu ̣ án hành chính nêu trên , đơn

UBND ngày 16/05/2012 của UBND Quận Hải An , Hải Phòng ch ưa được Tòa án nhân dân Quâ ̣n Hải An thu ̣ lý (Mãi đến ngày 29 tháng 8 năm 2012, tức là sau 34 ngày kể từ ngày ban hành quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính , Tòa án nhân dân Quận Hải An mới có Thông báo về v iê ̣c thu ̣ lý vu ̣ án số 04/TB-TLVA đối với đơn khởi kiê ̣n của vu ̣ án mà Thẩm phán , Hô ̣i đồng xét xử lấy làm lý do để tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính trên ).

Ở vụ việc này , ngoài căn cứ pháp lý ban hành quyết địn h ta ̣m đình chỉ giải quyết vu ̣ án không đúng (Trong quyết đi ̣nh giải quyết kháng cáo quyết đi ̣nh ta ̣m đình chỉ giải quyết vu ̣ án hành chính số 02/2012/QĐ-PT ngày 29/08/2012 của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng đã xác định ) thì còn có dấu hiệu vi phạm thủ tục tố tu ̣ng ở chỗ, sau khi kết thúc phần tranh luâ ̣n , Hô ̣i đồng xét xử đã vào phòng nghi ̣ án và sau khi quay trở lại phòng xét xử đã không tuyên bố quay trở lại việc hỏi và tranh luâ ̣n mà lại công bố ngay quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính .

Loại trừ các nguyên nhân về năng lực trình độ thẩm phán - chỉ có thể đặt ra câu hỏi: phải chăng là chỉ do không thể đô ̣c lâ ̣p trong xét xử (vì Tòa án nhân dân Quâ ̣n Hải An nằm trên cùng địa hạt hành chính với Ủy ban nhân dân Phường Đằng Hải nên có những quan hệ công tác giữa các cơ quan và quan hệ cá nhân trên địa bàn) nên Thẩm phán và Hô ̣i đồng xét xử đã cố tình lái đường lối xét x ử theo hướng có lợi cho người bị kiện và thậm chí chấp nhận cả việc vi phạm thủ tục tố tụng .

Xuất phát từ viê ̣c không thể đô ̣c lâ ̣p trong xét xử nên trong thực tế rất nhiều Thẩm phán khi được phân công xét xử án hành chí nh đã cố tình lái đường lối xét xử theo hướng có lợi cho người bi ̣ kiê ̣n và chấp nhâ ̣n điều hành phiên tòa và ra phán quyết với mô ̣t quyết đi ̣nh , bản án thiếu khách quan và không công bằng . Để lý giải cho điều này, có thể chỉ ra một số nguyên nhân sau:

Trong tình hình thực tế hiê ̣n nay , bên ca ̣nh những Thẩm phán được đào ta ̣o chính quy , có trình độ chuyên môn nghiệp vụ , bề dày kinh nghiê ̣m trong công tác xét xử vẫn còn không ít Thẩm phán năng l ực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế , thiếu tự tin , ỷ lại hoặc sợ trách nhiệm , không tự quyết đi ̣nh được đường lối, phương hướng giải quyết vu ̣ án và các vấn đề đă ̣t ra khi xét xử nên đã chủ

đô ̣ng xin ý kiến chỉ đa ̣o của cấp trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến tính đô ̣c lâ ̣p xét

xử và từ đó ảnh hưởng đến chất lượng và hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng xét xử . Mặt

khác, xét xử án hành chính là một lĩnh vực khá mới mẻ , phức ta ̣p và khó , đă ̣c biê ̣t lại “động chạm” vì liên quan đến chế độ trách nhiệm của lãnh đạo các cấp chính quyền, thủ trưởng các cơ quan đơn vi ̣ , do vâ ̣y thẩm phán xét xử án hành chính phải là những người có những kiến thức chuyên môn về pháp luật hành chính và

quản lý nhà nước và phải công tâm , đủ bản lĩnh mới có thể xử lý và giải quyết án

hành chính một cách trôi chảy được .

Mă ̣t khác hiê ̣n nay ở Tòa án cấp huyê ̣n không có thẩm phán chuyên trách xét xử án hành chính và ở Tòa án cấp tỉnh và Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao , mă ̣c dù có thẩm phán chuyên trách xét xử án hành chính (Thẩm phán của Tòa hành chính) nhưng do số lươ ̣ng án hành chính ở các cấp đều không nhiều nên sự co ̣ sát về chuyên môn bi ̣ ha ̣n chế . Do vâ ̣y kiến thức chuyên môn và kĩ năng liên quan đến xét xử các vụ án hành chính của đô ̣i ngũ thẩm phán xét xử án hành chính còn rất yếu .

Hơn nữa, với mô ̣t Thẩm phán có trình đô ̣ chuyên môn , nghiê ̣p vu ̣ giỏi cũng

như kỹ năng hành nghề thẩm phán vững vàng , khi ho ̣ được phân công giải quyết án

hành chính tự họ sẽ có phương hướng , đường lối cũng như cách thức giải quyết các vấn đề của vu ̣ án , tuy nhiên ho ̣ sẽ chỉ phát huy được năng lự c của ho ̣ khi ho ̣ được hoàn toàn độc lập và chỉ tuân theo pháp luật . Theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t thì “Khi

xét xử Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” , tuy

nhiên trong thực tiễn thì Thẩm phán có thực sự đô ̣c lâ ̣p và chỉ tuân theo pháp luâ ̣t khi xét xử , đă ̣c biê ̣t xét xử đối với các vu ̣ án hành chính không ? Câu trả lời hoàn toàn là không, bởi lẽ:

• Thẩm phán là mô ̣t chức danh nghề nghiê ̣p , nghiê ̣p vu ̣, nhưng bản thân ho ̣

lại là công chức , phía trên họ là lãnh đạo của Tòa án (Chánh án, các Phó chánh án , thâ ̣m chí còn cả Chánh tòa), nên mối quan hê ̣ giữa lãnh đa ̣o Tòa án và ho ̣ là quan hê ̣ cấp trên và cấp dưới, đây là quan hê ̣ lê ̣ thuô ̣c hà nh chính và nha ̣y cảm . Quan hê ̣ này đã ảnh hưởng trực tiếp đến tính đô ̣c lâ ̣p của Thẩm phán khi giải quyết án , đă ̣c biê ̣t là án hành chính ở chỗ : Mă ̣c dù khi giải quyết án giữa thẩm phán và lãnh đa ̣o Tòa án

không phải là quan hệ tố tụng , nhưng Thẩm phán vẫn phải báo cáo án cho lãnh đa ̣o Tòa án, đă ̣c biê ̣t trước khi xét xử Thẩm phán phải báo cáo án để lãnh đa ̣o Tòa án duyê ̣t và chỉ khi án được lãnh đa ̣o duyê ̣t rồi thì Thẩm phán mới đượ c xét xử . Vâ ̣y khi duyê ̣t án, nếu xảy ra tình tra ̣ng không đồng thuâ ̣n quan điểm giữa Thẩm phán và

Lãnh đạo tòa án thì cách giải quyết án của Thẩm phán thế nào ? Chắc chắn Thẩm

phán sẽ phải “uốn” theo “ý” của Lãnh đạo . Như trên đã nêu về quan hê ̣ của Tòa án

với chính quyền đi ̣a phương cũng như quan hê ̣ của Lãnh đa ̣o Tòa án với cơ quan ,

người có thẩm quyền của cơ quan chính quyền đi ̣a phương , như vâ ̣y trong trường hơ ̣p án hành chính liên quan đến những cơ quan , những người này , thì liệu Lãnh đa ̣o Tòa án có thể đồng thuâ ̣n với quan điểm đúng đắn của Thẩm phán được không ? Và như vậy “ý” của Lãnh đạo sẽ là ý kiến chỉ đạo đường lối , phương hướng và cách thức giải quyết các vấn đề của vu ̣ án khi xét xử buô ̣c thẩm phán phải tuân theo cho dù điều này hoàn toàn ngược lại với phương đường lối , phương hướng và cách thức giải quyết trước đó của chính họ . Hơn nữa, Thẩm phán cũng sẽ phả i “uốn” theo “ý” lãnh đạo về đường lối , phương hướng và cách thức giải quyết các vấn đề của vu ̣ án là bởi vì họ không dám làm trái, nếu ho ̣ cố tình làm trái ý lãnh đa ̣o thì quyền lợi trực tiếp của ho ̣ sẽ bi ̣ ảnh hưởng, đó là viê ̣c tái bổ nhiê ̣m ho ̣ sẽ gă ̣p rất nhiều khó khăn do nhiê ̣m kỳ của Thẩm phán hiê ̣n nay rất ngắn (chỉ có 5 năm).

• Bản thân thẩm phán cũng là con người , là một cá thể trong xã hội , cho nên

thẩm phán có rất nhiều các quan hê ̣ trong cùng cô ̣ng đồng , chính bởi vậy họ khó có thể có một đời sống hoàn toàn tách rời các cá nhân khác trong cộng đồng . Quan hê ̣ trong cô ̣ng đồng này cũng ít nhiều ảnh hưởng đến sự hành nghề Thẩm phán của ho ̣ , bởi trong xã hô ̣i vớ i rất nhiều quan hê ̣ , họ sẽ cũng có quan hệ với cơ quan chính quyền, những người có thẩm quyền của các cơ quan chính quyền , vâ ̣y khi phải thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣, hành nghề xét xử với những người có quan hệ quen biết với họ thì họ khó có thể chỉ tuân theo pháp luật được . Hơn thế nữa chính những cơ quan chính quyền, những người có thẩm quyền của các cơ quan chính quyền la ̣i cũng có “quyền lực” nhất đi ̣nh trở la ̣i đối với ho ̣ trong viê ̣c tái bổ nhiê ̣m hoă ̣c bổ nhiê ̣m chức vu ̣.

bản án có phán quyết ngược - mà vụ án ông Lê Doãn Dũng khởi kiện Uỷ ban nhân dân Quâ ̣n Hải An là một ví dụ điển hình.

2.3.3.2. Vấn đề á p dụng pháp luật

Trong quá trình xét xử vu ̣ án hành chính (kể cả xét xử sơ thẩm và phúc thẩm), nhiều Thẩm phán, Hô ̣i đồng xét xử đã không đánh giá khách quan , toàn diện các tài liê ̣u, chứng cứ có trong hồ s ơ vu ̣ án đã được thẩm đi ̣nh công khai ta ̣i phiên tòa cũng như đã có viê ̣c áp du ̣ng pháp luâ ̣t nô ̣i dung không đúng . Viê ̣c áp du ̣ng pháp luâ ̣t nô ̣i dung không đúng dẫn đến viê ̣c ban hành quyết đi ̣nh, bản án không đúng với quy định. Thực tiễn có rất nhiều trường hợp như vậy đã xảy ra . Ở thành phố Hải Phòng đã có vụ án hành chính trong lĩnh vực xử phạt hành chính liên quan đến chính sách thuế là điển hình trong những năm 2008. Tuy nhiên, gần đây nhất chính lại là vụ án hành chính của ông Lê Doãn Dũng và vợ là Nguyễn Thị Hiểu mà đã nêu trên đây.

Ngày 16/07/2014, sau gần 2 năm ta ̣m đình chỉ giải quyết vu ̣ án hành chính mà ông Lê Doãn Dũng và bà Nguyễn Thị Hiểu khởi ki ện các văn bản của Ủy ban nhân dân Phường Đằng Hải nêu trên , Tòa án nhân dân Quận Hải An mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vu ̣ kiê ̣n hành chính này . Tại phiên tòa lần này , Hô ̣i đồng xét xử đã không áp du ̣ng luâ ̣t nô ̣i dung là Luâ ̣t Xây dựng để đánh giá tính hợp pháp của các văn bản hành chính của Ủy ban nhân dân Quâ ̣n Hải An (các văn bản hành chính mà

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu kiện hành chính- qua thực tiễn thành phố Hải Phòng (Trang 85)