Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu Tội trộm cắp tài sản theo Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở các số liệu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh) (Trang 105)

Thứ nhất: Đối với Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp

Cần có kế hoạch đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho tầng lớp thanh niên trong độ tuổi lao động tránh để xảy ra tình trạng thất nghiệp, không có thu nhập ổn định dẫn đến phạm tội. Đặc biệt là sự quan tâm chỉ đạo cấp phƣờng có biện pháp theo dõi quản lý các đối tƣợng đã có tiền án, tiền sự; các đối tƣợng thuộc diện tập trung lao động cải tạo, diện sau cai nghiện ma túy hồi gia; diện sƣu tra lý lịch đã bị xử lý vi phạm hành chính. v.v… Tạo điều kiện để họ hòa nhập cộng đồng, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các trƣờng hợp “tái phạm, tái phạm nguy hiểm”. Đây là một nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi phải có sự nỗ lực rất lớn của các cấp chính quyền địa phƣơng và sự phối kết hợp với các ban, ngành, đoàn thể để thực hiện đạt hiệu quả.

Tăng cƣờng công tác phổ cập giáo dục cho các thanh thiếu niên có trình độ văn hóa thấp cần phải đƣợc các cấp chính quyền, đoàn thể quan tâm hơn nữa. Vận động thanh thiếu niên trong độ tuổi đến trƣờng theo học các lớp bổ túc văn hóa nhằm nâng cao nhận thức về đạo đức, về ý thức pháp luật để sống có ích cho xã hội.

Tổ chức thực hiện tốt Chƣơng trình mục tiêu 3 giảm do Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phát động, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật, giáo dục ý thức công dân cần đƣợc tiến hành một cách thƣờng xuyên, liên tục và sâu rộng. Việc đấu tranh chống các loại tệ nạn xã hội và đấu tranh phòng chống tội phạm phải đƣợc tiến hành một cách đồng bộ và toàn diện tránh việc quan tâm hơn lĩnh vực này mà xao lãng các lĩnh vực khác.

99

Thứ hai: Đối với các cơ quan bảo vệ trật tự xã hội và các tổ chức đoàn thể

Đối với một số hành vi là nguyên nhân gián tiếp làm phát sinh tội phạm trộm cắp tài sản nhƣ: nạn nghiện ngập ma túy, cờ bạc, rƣợu chè … Vì vậy cần phải phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tích cực tham gia công tác vận động tuyên truyền, giáo dục phòng chống các loại tệ nạn xã hội đến từng khu phố, hộ gia đình; kết hợp với nhà trƣờng đƣa vào chƣơng trình giáo dục các buổi học giáo dục về đạo đức công dân. Các hình thức tuyên truyền pháp luật phải phù hợp với lứa tuổi để họ tự ý thức đƣợc hậu quả của hành vi mà mình đã gây ra cho xã hội; tự tránh xa các loại tội phạm và tuân thủ pháp luật. Thông qua công tác hoạt động phong trào do địa phƣơng, đoàn thể phát động, góp phần đẩy mạnh công tác đấu tranh, phòng ngừa và đẩy lùi các loại tội phạm nói chung và tội phạm trộm cắp tài sản nói riêng.

Thứ ba: Đối với các cơ quan tiến hành tố tụng

Đối với các cơ quan tiến hành tố tụng cần tiếp tục có biện pháp đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng chống tội phạm kết hợp với công tác tuyên truyền vận đồng. Đƣa ra xét xử lƣu động các vụ “Trộm cắp tài sản” có tính chất điển hình; tại các địa bàn phức tạp tiềm ẩn nhiều đối tƣợng phạm tội; vận động nhiều ngƣời tham dự và phải áp dụng mức án nghiêm khắc để có tác dụng tuyên truyền giáo dục sâu rộng nhằm phục vụ tốt yêu cầu chính trị tại địa phƣơng trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm.

Thứ tư: Công tác tuyên truyền, nâng cáo ý thức pháp luật trong nhân dân, phát động quần chúng nhân dân nâng cao ý thức bảo vệ tài sản của mình, và tham gia bảo vệ tài sản của người khác

Tăng cƣờng công tác tuyên truyền hƣớng dẫn quần chúng nâng cao cảnh giác, chú trọng đến việc bảo vệ tài sản của mình và tham gia bảo vệ tài sản của ngƣời khác trong việc phòng ngừa tội phạm.

100

Phổ biến những thông tin về tội phạm trộm cắp tài sản nhƣ phƣơng thức thủ đoạn gây án, nêu rõ những sơ hở, thiếu sót, ý thức bảo vệ tài sản kém của bị hại để mọi ngƣời nắm bắt đƣợc, từ đó nâng cao cảnh giác chú ý đến tài sản của mình và có cách bảo vệ phù hợp.

Tuyên truyền giáo dục cho quần chúng nhân dân nhận thức đƣợc tác hại hậu quả do hành vi trộm cắp tài sản gây ra, làm cho quần chúng nhân dân căm ghét cái xấu, và có phản ứng tích cực đối với tội trộm cắp tài sản. Giáo dục phổ biến về quyền hạn và nghĩa vụ của công dân trong công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm nói chung và tội phạm trộm cắp tài sản nói riêng theo qui định của pháp luật.

Tuyên truyền vận động các công ty doanh nghiệp, cơ quan tổ chức kinh tế quần chúng nhân dân trang bị các phƣơng tiện khoa học kỹ thuật về phòng chống trộm cắp tài sản để tự bảo vệ tài sản. Thực hiện tốt công tác thi đua, học tập, tìm hiểu pháp luật, trong đó có những qui định về tội trộm cắp tài sản. Đặc biệt chú trọng tổ chức phát động trong nhà trƣờng, đoàn thể và các câu lạc bộ pháp luật, lực lƣợng bảo vệ trong các khu thƣơng mại, khu công nghiệp, khu chế xuất, nhà ga, sân bay, bến cảng…

Tổ chức cho quần chúng nhân dân phát hiện các biểu hiện nghi vấn của những đối tƣợng có khả năng, điều kiện gây án trộm cắp tài sản đang có hành động chuẩn bị gây án, cất giấu tài sản, tiêu thụ tài sản… Chủ động cùng cơ quan Công an ngăn chặn kịp thời không để chúng gây án hoặc tiêu hủy chứng cứ.

Tăng cƣờng các hình thức tuyên truyền nhƣ panô, áp phích, loa phóng thanh… ở những nơi thƣờng tụ tập đông ngƣời, địa điểm thƣờng xảy ra tội phạm trộm cắp tài sản để thƣờng xuyên nhắc nhở quần chúng nhân dân chú ý bảo vệ tài sản của mình, và tham gia bảo vệ tài sản của ngƣời khác.

Động viên khích lệ, đƣa những gƣơng ngƣời tốt việc tốt, những điểm hình tiên tiến trong quần chúng nhân dân, kịp thời ngăn chặn tội phạm, tích

101

cực tham gia phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm trộm cắp tài sản một cách xứng đáng, kịp thời để nâng cao tính phát huy tích cực, tự giác của họ và lôi kéo những ngƣời khác trên địa bàn cùng tham gia phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc trong ĐTPCTP nói chung và tội trộm cắp tài sản nói riêng là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, phải huy động toàn thể sức mạnh của hệ thống chính trị, sử dụng đồng bộ các biện pháp răn đe phòng chống hữu hiệu. Vai trò nồng cốt đặt dƣới sự lãnh đạo của Đảng và cơ quan Công an, Viện kiểm sát và Tòa án.

Cần có biện pháp phòng ngừa, nâng cao ý thức pháp luật hiệu quả của các cơ quan Nhà nƣớc, cải cách tƣ pháp, nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra, truy tố xét xử.

Chủ thể của đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản là các cơ quan của Đảng, chính quyền, các tổ chức xã hội và toàn thể công dân trên địa bàn xã hội. Cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án phải bám sát các nghị quyết của Đảng, Chỉ thị của Nhà nƣớc và phải đi đầu trong hoạt động đấu tranh phát động nhân dân tích cực tham gia phòng chống tội trộm cắp tài sản.

Phải tăng cƣờng giáo dục đạo đức văn hóa cho ngƣời dân, trong đó giáo dục tình yêu lao động, phê phán thái độ lƣời lao động kiếm tiền bằng con đƣờng bất hợp pháp, trong đó có hành vi trộm cắp tài sản của ngƣời khác. Ngƣời dân các cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức xã hội, doanh nghiệp phải quan tâm tham gia phòng chống tội trộm cắp tài sản, coi đây là một trong những nhiệm vụ bảo vệ lợi ích của mình, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội.

102

KẾT LUẬN

1. Tội trộm cắp tài sản đã trải qua một thời gian dài trong lịch sử và ngày càng phát triển đế ngày nay. Sự phân biệt giữa tội phạm trộm cắp tài sản với các tội xâm phạm sở hữu khác ngày càng thể hiện rõ nét trong các qui định của luật hình sự và thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm. Trải qua từng thời kỳ pháp luật có qui định riêng, nhƣng cho đến nay có qui phạm pháp luật chung về tội trộm cắp tài sản trong Bộ luận thình sự Việt nam năm 1999 đó là một sự thể hiện thái độ của Nhà nƣớc trong đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản.

2. Trong các văn bản pháp luật hình sự của Nhà nƣớc ta không có qui phạm định nghĩa về khái niệm tội trộm cắp tài sản, các qui định chỉ nêu tội danh với những khung hình phạt khác nhau. Để cá thể hóa việc áp dụng hình phạt đối với tội trộm cắp tài sản, cần phân hóa TNHS trong luật, tạo điều kiện đánh giá chính xác tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội trộm cắp tài sản.

3. Tội trộm cắp tài sản là hành vi lén lút lấy tài sản của ngƣời khác với mục đích chiếm đoạt, do ngƣời có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện dƣới hình thực lỗi cố ý, xâm phạm các quyền sở hữu đƣợc Nhà nƣớc bảo vệ bằng pháp luật.

4. Tổng số vụ án sơ thẩm đƣa ra xét xử là 7.065 vụ với 9.474 bị cáo. Tình hình tội trộm cắp tài sản đang có diễn biến phức tạp, ngƣời trong độ tuổi từ 18 đến 30 chiếm tỉ lệ lớn trong tổn số tội phạm, tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm có khuynh hƣớng tăng theo độ tuổi của ngƣời phạm tội, ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản chủ yếu bị truy cứu TNHS theo khoản 1,2 Điều 138 BLHS, hình phạt phổ biến đối với ngƣời phạm tội là tù có thời hạn, số ngƣời phạm tội bằng hình thức đồng phạm còn chiếm tỉ lệ cao trong tội trộm cắp tài sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

103

5. Dự báo tội trộm cắp tài sản có khuynh hƣớng tăng ở những năm kế tiếp. Chiếm tỉ lệ lớn trong các tội xâm phạm sở hữu và tội phạm nói chung, đồng phạm trộm cắp tài sản còn phổ biến, tội phạm ngƣời nƣớc ngoài tăng.

6. Việc bảo vệ của các cơ quan bảo vệ pháp luật còn yếu, ngƣời dân chƣa nhận thức đúng và đầy đủ về nghĩa vụ của mình trong việc tự bảo vệ tài sản của mình, tích cực tham gia phòng chống tội trộm cắp tài sản.

7. Công tác tuyên truyền giáo dục, phổ biến pháp luật ĐTPCTP nói chung, và tội trộm cắp tài sản nói riêng còn hạn chế, những qui định về tội trộm cắp tài sản trong BLHS còn vƣớng mắc, khó áp dụng trong thức tiễn và cần phải có sự hƣớng dẫn của cơ quan Tƣ pháp.

8. Cần phát động phong trào quần chúng tham gia đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản, phát huy vài trò nòng cốt của cơ quan nhƣ Công an, Viện Kiểm sát, Tòa án. Giáo dục cho mọi công dân và các tổ chức các thành phần kinh tế và mọi ngƣời dân đều phải tham gia phòng chống tội trộm cắp tài sản.

9. Từ quá trình thực tiễn trong việc đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản chúng tôi xin kiến nghị Quốc hội sửa đổi BLHS, BL tố tụng hình sự theo hƣớng a) Qui định hình phạt tiền là hình phạt chính trong tội trộm cắp tài sản; b) Qui định tình tiết định khung tăng nặng mới đối với trƣờng hợp trộm cắp tài sản mang theo vũ khí; c) Qui định mới về quản chế theo hƣớng mở rộng phạm vi áp dụng; d) Qui định về điều kiện khởi tố trong trƣờng hợp trộm cắp tài sản của ngƣời thân trong gia đình.

104

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Anh (2009), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, NXB CTQG Hà nội.

2. Nguyễn Ngọc Anh (2012), Bình luận khoa học Luật thi hành án hình sự năm 2010, NXB CTQG Sự thật, Hà nội.

3. Phạm Văn Báu (2004), “Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do ngƣời khác phạm tội mà có trong Luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học (5), tr 3-7.

4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2004), Giáo trình Triết học mác Lê Nin, NXB CTQG, Hà nội.

5. Bộ luật hình sự của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000) NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội.

6. Bộ luật tố tụng hình sự của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội.

7. Bộ Tƣ Pháp (1998), Tạp chí dân chủ và pháp luật, số chuyên đề về luật hình sự của một số nƣớc trên thế giới.

8. Bộ Tƣ Pháp (2001), Hỏi và đáp Bộ luật hình sự năm 1999 và Chƣơng trình quốc gia phòng chống tội phạm, NXB CTQG, Hà Nội.

9. Lê Cảm (2001), Giáo trình Luật hình sự (phần chung) NXB Đại học Quốc gia Hà nội.

10. Lê Cảm (1999), Định tội danh: Một vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí

TAND (3), tr 17.

11. Lê Cảm (2005), “Những vấn đề lý luận về bốn yếu tố cấu thành tội phạm”, Tạp chí TAND (7), tr 11- 14.

12. Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình sự (phần chung), NXB ĐHQG Hà nội.

105

13. Nguyễn Ngọc Chí (2001), Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm

sở hữu, Luận án Tiến sĩ luật học. Hà nội.

14. Trần Phƣơng Đạt (2006), Sổ tay phòng chống tội phạm, NXB CAND. 15. Đức Hiển (2010), Một số qui định hƣớng dẫn thi hành Bộ luật hình sự,

NXB Bộ Tƣ pháp, Hà nội.

16. Hiến pháp nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992 (đã sửa đổi bổ sung năm 2001), NXB CTQG – ST năm 2011.

17. Bùi Đăng Hiếu (2005), “Tiền một loại tài sản trong quan hệ pháp luật hình sự”, Tạp chí Luật học (1) tr 37.

18. Nguyễn Văn Hảo (1962), Bộ hình luật Việt Nam, Bộ tƣ pháp, Sài gòn. 19. Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm trong luật hình sự Việt nam, NXB

Công an nhân dân, Hà nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20. Nguyễn Ngọc Hòa (2005), Tội phạm và cấu thành tội phạm, NXB CAND Hà nội.

21. Nguyễn Ngọc Hòa - Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật, NXB Tƣ pháp Hà nội.

22. Nguyễn Ngọc Hòa và Lê Thị Sơn (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, NXB Tƣ pháp.

23. Nguyễn Ngọc Hòa (2007), Phòng ngừa tội phạm trong tội phạm học – tạp chí Luật học số 6. tr 31.

24. Học Viện cảnh sát nhân dân (2005), Giáo trình Luật hình sự Việt nam, phần các tội phạm, tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà nội.

25. Thạch Thị Bích Hợp (2003), “Xác định mối tƣơng quan giữa định tính và định lƣợng trong Luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (3), tr 26.

26. Phạm Mạnh Hùng (1998), Về vấn đề tạm đình chỉ điều tra và tạm đình chỉ vụ án trong trƣờng hợp bị can, bị cáo bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo khác, chuẩn bị xét xử vụ án hình sự, NXB Tƣ pháp, Hà Nội.

106

27. Hoàng Văn Hùng (2007), Tội trộm cắp tài sản và đấu tranh phòng chống tội phạm này ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà nội.

28. Đinh Thế Hƣng (2010), Trần Văn Biên, Bình luận Bộ luật hình sự, Viện Nhà nƣớc pháp luật, NXB LĐ.

29. Khoa Luật trƣờng Đại học Tổng hợp Hà nội (1994), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, phần chung, Hà nội.

30. Lê Văn Luật (2004),” Lắp đặt sử dụng thiết bị viễn thông trái phép để thu tiền cƣớc điện thoại đã có dấu hiệu của tội trộm cắp tài sản”, Tạp chí TAND

(11), tr 12-15.

31. Lê Văn Luật (2010), Pháp luật hình sự Việt nam, Một số vấn đề lý luận

và thực tiễn, NXB Bộ tƣ pháp, Hà Nội.

32. Nguyễn Đức Mai (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 phần các tội phạm, NXBCTQG Hà nội.

Một phần của tài liệu Tội trộm cắp tài sản theo Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở các số liệu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh) (Trang 105)