cao hiệu quả phòng chống tội phạm trộm cắp tài sản trên địa bàn TP. HCM
a) Cơ quan Công an
Cơ quan Công án các cấp cần tham mƣu cho cấp ủy, chính quyền các cấp phát động phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc, trong đó có nội dung đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản, từ đó nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa xã hội về tội trộm cắp tài sản.
87
Thứ nhất: Tăng cƣờng phối hợp các cơ quan Nhà nƣớc khác, các tổ
chức xã hội để phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị để đƣa phong trào vào chiều sâu, nề nếp và hoạt động có hiệu quả. Tích cực chủ động thực hiện đầy đủ chức năng nhiệm vụ của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ngành đoàn thể nhân dân nhằm phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị trong hoạt động phòng ngừa tội phạm. Tổ chức thực hiện kế hoạch và chƣơng trình hành động phòng chống tội phạm theo Nghị quyết 09/1998/NQ-CP và Quyết định 138/QĐ-TTg để tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức cho mọi cán bộ Đảng viên, các cấp, các ngành đoàn thể.
Thứ hai: Tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức
tôn trọng và chấp hành pháp luật của các tần lớp nhân dân trong công tác phòng chống tội phạm trộm cắp tài sản, chuyển biến nhận thức của mỗi ngƣời về trách nhiệm công dân đối với nhiệm vụ phòng chống tội phạm và giữ gìn an ninh trật tự xã hội. Góp phần phòng ngừa tội phạm nói chung và tội trộm cắp tài sản nói riêng.
Thứ ba: Tham gia triền khai các biện pháp phòng ngừa tội phạm nói
chung, tội trộm cắp tài sản nói riêng đến từng gia đình, tổ dân phố, các xí nghiệp, cơ quan trƣờng học bệnh viện, các đơn vị lực lƣợng vũ trang trên địa bàn.
Thứ tư: Thực hiện có hiệu quả các nội dung của chƣơng trình phối hợp
hành động trong phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc theo các nghị quyết, kế hoạch liên tịch giữa cơ quan Công an quận huyện với các ngành, các tổ chức chính trị, đoàn thể…
Thứ năm: Đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội nhƣ ma túy, cờ bạc
vì những tệ nạn này phát triển đồng nghĩa với tội trộm cắp tài sản tồn tại. Thực tế phòng chống tội phạm đã chứng minh rằng các đối tƣợng tham gia các tệ nạn nói trên có quan hệ gần gũi đến tội trộm cắp tài sản, nếu hạn chế đến mức thấp nhất đƣợc các tệ nạn nói trên sẽ tạo ra môi trƣờng xã hội lành
88
mạnh trong từng gia đình tổ dân phố, cụm dân cƣ sẽ góp phần tích cực để loại trừ các tiêu cực xã hội. Đó cũng chính là nguyên nhân phát sinh của tội trộm cắp tài sản.
Thứ sáu: Tăng cƣờng hoạt động của các tổ chức quần chúng cơ sở nhƣ
bảo vệ, tổ dân phố, đội tự quản, đội dân phòng, đội thanh niên tình nguyện, tổ hòa giải, Ban thanh tra nhân dân… để góp phần phòng ngừa tội phạm bằng cách tuần tra bảo vệ an ninh trật tự, hòa giải những mâu thuẫn nội bộ của dân, phát hiện ngăn chặn hành vi vi phạm của Cơ quan Công an.
Quản lý cải tạo giáo dục nhƣng đối tƣợng có quá khứ lỗi lầm, hƣớng họ trở thành ngƣời lƣơng thiện thông qua chƣơng trình tái hào nhập cộng đồng, tạo công ăn việc làm cho những đối tƣợng hồi gia. Đó là biện pháp tích cực trong hoạt động phòng ngừa tội phạm nói chung và tội trộm cắp tài sản nói riêng.
Để nâng cao chất lƣợng giáo dục cải tạo đối tƣợng ở cơ sở, cần phát huy tác dụng phòng ngừa của nó trong hoạt động phòng ngừa tội phạm ở địa bàn cần phải:
Thứ nhất: Lực lƣợng công an phải linh hoạt trong biện pháp nghiệp vụ
điều tra, nghiên cứu lịch sử của từng đối tƣợng thuộc các diện cần quản lý đang còn điều kiện, khả năng hoạt động phạm tội hoặc đang có nghi vấn hoạt động trộm cắp tài sản.
Thứ hai: Điều tra các đối tƣợng có nghề nghiệp hay không, nguồn sống
suy nhất của đối tƣợng có hợp pháp không. Thực tế cho thấy rằng việc nắm vững hoàn cảnh kinh tế đời sống mức sinh hoạt của các đối tƣợng trong diện quản lý có ý nghĩa quan trọng cho hoạt động phòng ngừa, phát hiện những biểu hiện vi phạm pháp luật của họ.
Đối với quan hệ xã hội của đối tƣợng, cần rà soát và đi sâu nắm vững các mối quan hệ chung, cần đặc biệt chú ý đến mối quan hệ hiện tại của đối
89
tƣợng với những ngƣời đã có tiền án tiền sự hoặc đang có những biểu hiện phạm tội trộm cắp tài sản, hoạt động tệ nạn cờ bạc, nghiện hút ma túy, chứa chấp tiêu thụ tài sản do phạm tội mà có..[26, 3].
Nắm đƣợc quá trình hoạt động vi phạm pháp luật của đối tƣợng là nắm đƣợc từng hành vi cụ thể trong từng thời gian, tính chất, mức độ nguy hiểm, hậu quả tác hại và hình thức xử lý đối với các hành vi đó, chú ý tìm hiểu những nguyên nhân điều kiện hoàn cản cụ thể dẫn đến các hành vi phạm tội trộm cắp tài sản.
Thứ ba: cơ quan Công an có trách nhiệm tham mƣu cho các cấp ủy
Đảng, chính quyền tổ chức hình thức giáo dục đối với các đối tƣợng trong diện quản lý về đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc đặc biệt là pháp luật hình sự và chính sách xử lý hình sự đối với hành vi mà đối tƣợng đã vi phạm có tính chất phổ biến. tạo điều kiện để các đối tƣợng có thể tham gia chấp hành tốt chính sách pháp luật của nhà nƣớc, đồng thời phải chú ý nắm vững tƣ tƣởng, biểu hiện tâm lý trong từng thời kỳ, nắm đƣợc dƣ luận xã hội và thái độ của quần chúng nhân dân đối với đối tƣợng.
Phối hợp với các ngành các ấp, các cơ quan đoàn thể ở địa phƣơng tạo điều kiện giúp đỡ việc làm phù hợp với khả năng của đối tƣợng để ổn định cuộc sống giúp đối tƣợng trở thành công dân tốt sống có ích cho xã hội. Đối với các đối tƣợng đã có tiền án tiền sự đang có nghi vấn biểu hiện phạm tội trộm cắp tài sản, công án địa phƣơng phải tiến hành gọi đến trụ sở để giáo dục răn đe không để họ tái phạm, trấn áp về mặt tƣ tƣởng khi đối tƣợng có ý đồ manh nha trộm cắp tài sản.
Khi công bố quyết định áp dụng biện pháp quản lý giáo dục tại cộng đồng đối với đối tƣợng cần phải thực hiện đúng qui chế quản lý giáo dục đối tƣợng. Đại diện của chính quyền có trách nhiệm gặp gỡ đối tƣợng thân nhân để thông báo cho họ về quyết định của chính quyền, nội dung yêu cầu của
90
pháp luật mà đối tƣợng phải chấp hành trong thời gian thực hiện quyết định giáo dục tại cơ sở, đồng thời phải có thái độ thuyết phục giáo dục để đối tƣợng chấp hành theo pháp luật.
Qua đó thƣờng xuyên kiểm tra việc chấp hành chính sách pháp luật qui định của địa phƣơng và thái độ của đối tƣợng trong thời gian chấp hành quyết định là một việc quan trọng, căn cứ đánh giá kết quả cải tạo của đối tƣợng trong từng thời gian, đó cũng là cơ sở để xác định áp dụng các biện pháp công tác đối với từng loại đối tƣợng của Công an địa phƣơng.
Trong quá trình tổ chức quản lý, giáo dục đối tƣợng, Công an phải phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể và gia đình đối tƣợng để quản lý và giáo dục đối tƣợng nhận xét đối tƣợng đƣa vào hoặc đƣa ra khỏi diện quản lý giáo dục. Có nhƣ vậy mới đảm bảo chính xác khách quan và thu thập đƣợc những thông tin đầy đủ về mối quan hệ và các biểu hiện nghi vấn của đối tƣợng để công tác quản lý đối tƣợng có hiệu quả.
Công an địa phƣơng cần làm tốt công tác quản lý nhân khẩu để nắm vững từng hộ, từng ngƣời để nắm chắc tình hình hoạt động của các loại đối tƣợng và địa bàn trọng điểm. Nhất là hiện nay, số lƣợng ngƣời nhập cƣ tại TP. HCM ngày càng đông do có mở nhiều các KCX, KCN trên địa bàn nên dẫn đến tình trạng bất ổn về an ninh trật tự cần phải có sự giám sát chặt chẽ về hộ khẩu, nhân khẩu.
Lãnh đạo Công an các cấp cần tăng cƣờng chỉ đạo công tác quản lý hộ khẩu nhân khẩu để nắm vững tình hình an ninh trật tự ở địa bàn dân cƣ thuộc phạm vi phụ trách nhất là theo dõi về tình hình trộm cắp tài sản, phát hiện đối tƣợng truy nã, đối tƣợng từ nơi khác đến hoạt động. Thực hiện tốt chế độ thông tin về biến động nhân khẩu hộ khẩu giữa các địa phƣơng góp phần phòng chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật, trong đó có tội trộm cắp tài sản.
91
Đẩy mạnh hoạt động tuần tra kiểm soát của lực lƣợng Cảnh sát trật tự để phát huy tác dụng phòng ngừa tội phạm, kiểm soát thƣờng xuyên liên tục nhất là khu vực địa bàn trọng điểm, kịp thời phát hiện ngăn chặn hoạt động của bọn tội phạm các hành vi vi phạm pháp luật gây rối trật tự xã hội tạo nên sức mạnh răn đe, trấn áp tội phạm, đảm bảo an ninh trật tự. Khi có các vụ trộm cáp tài sản xảy ra, Công an các cấp cần khẩn trƣơng điều tra làm rõ hành vi phạm tội trộm cắp tài sản để kịp thời ngăn chặn, không để đối tƣợng phạm tội tiếp tục hoạt động hoặc tái phạm, tích cực khai thác vụ án để mở rộng đối tƣợng, phát hiện hành vi phạm tội để xử lý.
Cần nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác tiếp nhận xử lý tin báo, tố giác tội phạm trộm cắp tài sản. Chú ý đến công án cấp xã phƣờng thị trấn bởi vì đa số tin báo tố giác tội phạm trộm cắp tài sản đều do công an cấp cơ sở tiếp nhận, một ít là do công an cấp quận huyện. Công án cấp phƣờng phải tổ chức trực ban 24/24 giờ tại trụ sở để sẵn sàng tiếp nhận và xử lý tin báo tố giác tội phạm trộm cắp tài sản.
Khi tiếp nhận tin báo về tội trộm cắp tài sản xảy ra, trực ban hình sự của công an phƣờng, xã, thị trấn phải báo ngay cho lãnh đạo công an phƣờng xã, thị trấn, mặt khác cử ngay lực lƣợng đến bảo vệ hiện tƣờng. Sau khi tiếp nhận tin báo, căn cứ vào nội dung của tin báo và tình hình thực tế tại địa phƣơng lãnh đạo Công an, phƣờng xã thị trấn, mặt khác cử ngay lực lƣợng đến bảo vệ hiện trƣờng. Sau khi tiếp nhận tin báo, căn cứ vào nội dung của tin báo và tình hình thực tế tại địa phƣơng lành đạo Công an phƣờng xã thị trấn báo cáo xin ý kiến lãnh đạo cấp trên hoặc trao đổi với lực lƣợng Cảnh sát điều tra tội phạm về tình hình trật tự để chủ động triển khai các mặt công tác cần thiết để kịp thời ngăn chặn, điều tra bắt giữ thủ phạm.
Khi tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm trộm cắp tài sản, cán bộ trực ban phải thể hiện sự quan tâm chia sẻ với họ về sự việc đã xảy ra, phải có thái độ
92
tác phong tích cực khẩn trƣơng nhanh gọn làm cho ngƣời đến báo tin có sự tin tƣởng vào hiệu quả xử lý của cơ quan Công an, từ đó họ yên tâm và bình tĩnh để trình bày sự việc một cách rõ ràng, mạch lạc.
Những thông tin tiếp nhận đƣợc phải ghi vào sổ tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm hay sổ trực ban, nội dung tin báo phải đƣợc ghi chép đầy đủ, rõ ràng cẩn thận, phản ánh đầy đủ những thông tin về tội phạm và ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo đơn vị. Cán bộ trực ban phải chủ động, sáng tạo xử lý đúng tình huống khi tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm trộm cắp tài sản.
Chủ động nghiên cứu các vụ án trộm cắp tài sản xảy ra chƣa rõ thủ phạm,kịp thời xác lập các chuyên án truy xét nhằm nâng cao hiệu quả công tác điều tra, khám phá. Quá trình xác lập chuyên án truy xét cần có sự phối hợp với các lực lƣợng khác nhƣ kỹ thuật hình sự, cảnh sát quản lý hành chính về trật tự.
Thƣờng xuyên tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm về hoạt động điều tra khám phá những vụ án trộm cắp tài sản phức tạp, có tổ chức, các chuyên án trộm cắp tài sản nhằm nâng cao nhận thức trong tổ chức tiến hành và phối hợp các hoạt động điều tra.
b) Viện kiểm sát
Với chức năng theo luật định, Viện kiểm sát phải tăng cƣờng trách nhiệm bảo đảm phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh mọi hành vi phạm tội trộm cắp tài sản, vì vậy Viện kiểm sát phải tiến hành một số biện pháp sau đây:
Thứ nhất: Nâng cao chất lƣợng thực hành quyền công tố và kiểm sát
điều tra các tội phạm hình sự về tội trộm cắp tài sản, kiểm sát chặt chẽ việc giải quyết tin báo, tố giác về tội trộm cắp tài sản, kiểm sát chặt chẽ các quyết định của Cơ quan điều tra nhƣ: khởi tố vụ án, khởi tố bị can… về tội trộm cắp tài sản, định hƣớng cho Cơ quan điều tra làm rõ tình tiết, căn cứ chứng minh các hành vi phạm tội trộm cắp tài sản trong vụ án [10, 9]
93
Khi tiến hành kiểm sát các hoạt động điều tra về tội trộm cắp tài sản, kiểm sát viên cần đặc biệt lƣu ý đến các dấu hiệu của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do ngƣời khác phạm tội mà có. Đây là một loại tội phạm có liên quan chặt chẽ với tội trộm cắp tài sản.
Đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát việc tuân thủ pháp luật trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử của các cơ quan tố tụng trong các vụ trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố trong thời gian sắp tới.
Không ngừng nâng cao chất lƣợng công tố và giải quyết các vụ án hình sự nhất là án trộm cắp tài sản, đảm bảo việc khởi tố bắt giam và đƣa ra truy tố xét xử đúng ngƣời đúng tội, không để xảy ra oan sai hoặc bỏ lọt tội phạm.
Thứ hai: VKSND cấp thành phố và cấp quận cần tăng cƣờng phối hợp
với Cơ quan điều tra từ giai đoạn xử lý thông tin, tố giác tội phạm và trong suốt quá trình điều tra vụ án, tăng cƣờng trách nhiệm trong việc xem xét phê chuẩn các quyết định tố tụng của cơ quan điều tra, những trƣờng hợp có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm hoặc khởi tố, bắt giữ thiếu căn cứ phải luôn phân tích, đánh giá thận trọng, khách quan và kiên quyết hủy bỏ.
Phối hợp với cơ quan công án, Tòa án xác định án điểm điển hình về tội trộm cắp tài sản, tổ chức các phiên toà xét xử lƣu động các vụ án này tại các địa phƣơng xảy ra nhiều vụ trộm cắp tài sản, đề quần chúng nhân dân thấy rõ tác hại, ngăn ngừa loại tội phạm này tốt hơn, đồng thời phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng ở địa phƣơng đƣa tin về kết quả phiên tòa một cách rộng rãi.
Thứ ba: Trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các
vụ án về tội trộm cắp tài sản, cần nâng cao chất lƣợng luận tội, tranh luận của Viện kiểm sát tại phiên tòa xét xử các vụ án có bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản.
Thư tư: Tăng cƣờng công tác kiểm sát hoạt động thi hành án hình sự,
94
tài sản, bảo đảm bản án quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án đối với ngƣời phạm tội phải đƣợc thi hành. Thƣờng xuyên kiểm sát đối với tƣờng hợp phạm tội trộm cắp tài sản bị phạt tù nhƣng cho hƣởng án treo hoặc bị phạt cải