Căn cứ đề xuất giải pháp

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng hệ thống vé tích hợp cho VTHKCC ở Hà Nội (Trang 54)

1 Phương tiện Xe 046 04 64 89 ,207 2Số tuyếnTuyến746567

3.1Căn cứ đề xuất giải pháp

Cùng với những thành tựu phát triển về mặt kinh tế-xã hội, Thành phố Hà Nội đã đạt tốc độ đô thị hóa cao và dự kiến còn tiếp tục tăng cao trong khoảng 30 năm tới (tỷ lệ đô thị hóa hiện nay mới đạt khoảng 41% ). Tốc độ đô thị hóa cao, ngoài những thuận lợi khác, kéo theo một loạt các vấn đề cần giải quyết, trước nhất là bài toán giao thông. Từ năm 1998, tại Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội tới năm 2020 đã khẳng định: “Tăng cường phát triển hệ thống Giao thông vận tải hành khách công cộng nhằm đáp ứng phần lớn nhu cầu đi lại của thành phố như: Xe buýt nhanh(BRT), đường sắt đô thị ; Ưu tiên cho việc xây dựng hệ thống Đường sắt đô thị để tạo nên những trục chính của mạng lưới vận tải Hàng khách công cộng của Thủ đô” (Quyết định 108/1998/QĐ-TTg ngày 20/6/1998). Đến năm 2008, Thủ tướng phê duyệt Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, cụ thể hóa Quy hoạch chung năm 1998 về mặt Giao thông vận tải năm 2008 này bước đầu vạch ra một hệ thống Đường sắt đô thị gồm 8 tuyến, BRT có 1 tuyến, cùng với hệ thống xe buýt

Ngày 26/7/2011 Thủ tướng có quyết định 1259/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050. Quy hoạch chung xác định phát triển hoàn chỉnh vận tải HKCC với ba hợp phần cơ bản, gồm: hệ thống vận tải khối lượng lớn (ĐSĐT và xe buýt nhanh); hệ thống xe buýt thông thường; hệ thống bổ trợ với các phương tiện giao thông nhỏ; ĐSĐT là xương sống cho GTCC của Thành phố và xe buýt là phương thức cung cấp dịch vụ tại những nơi mà ĐSĐT không phát triển tới.

Bảng 3.12 Các tuyến ĐSĐT theo Quyết định 1259/QĐ-TT

Tuyến Chiề

u dài (km) (km)

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng hệ thống vé tích hợp cho VTHKCC ở Hà Nội (Trang 54)