0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Nhμ n−ớc Lμo sơ khai.

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ SO SÁNH TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 108 -108 )

- Chùa han gA gian ta.

8. Nhμ n−ớc Lμo sơ khai.

Theo truyền thuyết của ng−ời Lào, thời kỳ đầu , anh em ng−ời Lào Thơng. Lào Lùm đã khá đông vui, nh−ng chả biết làm ăn gì cả. Trời muốn dạy ng−ời Lào làm ăn nên sai Khún Bo lom xuống trần. Khún Bo lom làm vua đất n−ớc Lào và dạy dân cày ruộng. Sau đó lần l−ợt kế ngôi vua là 15 khún khác, tổng cộng cả thảy tới 500 năm. Sau đó các vua Lào không gọi là Khún nữa mà gọi là Thào, có 5 Thào. sau Thào lại đổi là Phía, có 2 Phía.Phía thứ hai là Khăm Phòng, ông nội của Pha Ngừm. Từ đây lịch sử Lào đẫ có tài liệu rõ ràng - Bản niên giám cổ: Ni tan Khún Bo lom. Theo tài liệu này, gốc tích Pha Ngừm đ−ợc kể lại: Phía Lang vì cai trị kém nên bị đuổi lên rừng. Con là Khăm Phòng lên thay. Con Khăm Phòng là Phi Pha phạm lỗi nên cũng bị cha đuổi. Phi Pha dắt theo con trai là Pha Ngừm chạy sang Cam pu chia. Pha Ngừm đ−ợc vua Cam pu chia nuôi d−ỡng, đ−ợc tiếp thu đạo Phật và học hành cẩn thận. Lớn lên lại kết hôn với công chúa Khơ me. Quốc v−ơng Cam pu chia đã giúp Pha Ngừm tổ chức đạo quân “ một vạn” ng−ời , trở về giành lại ngôi vua.

Bμi 10. Ki tô giáo.

Cuốn sách giáo khoa phổ thông của n−ớc Anh ( 1947) nhận xét: “ Thiên chúa sinh ra không phải năm 1 của Công nguyên mà tr−ớc đó một số năm, nh−ng ng−ời ta không biết chắc năm nào. Ngày sinh chính xác cũng không biết, chỉ có theo phong tục xa x−a thì định vào ngày 25 tháng chạp”. ( Tr 213 ).

Ki tô giáo là một trong những tôn giáo lớn nhất,có nhiều tín đồ nhất trên thế giới, một tôn giáo tôn thờ Ki tô đ−ợc coi là Chúa Cứu thế, Thiên sứ của Th−ợng đế đối với loài ng−ời. Nh−ng ng−ời ta không đ−ợc biết chính xác về tiểu sử, kể cả thời gian và nơi sinh của ông.

Theo từ điển Larousse, sự xuất hiện trên thế gian, cái chết và sự phục sinh của Je sur Chri stor, Thiên sứ mà các nhà tiên tri Israel đã báo tr−ớc, con của Th−ợng đế làm ng−ời để gánh chịu tội lỗi thay cho loài ng−ời, là nền tảng của đạo Ki tô.

Có thể so sánh là nếu nh− ở đạo Phật, hạt nhân của giáo lý là nỗi khổ của con ng−ời thì ở đạo Ki tô là tội lỗi của con ng−ời.

Thực ra, hiểu ngay nh− thế thì không đúng đối với đạo Ki tô. Luận điểm về tội lỗi của con ng−ời xuất hiện hơi muộn. Ban đầu, ch−a có dấu hiệu gì của t− t−ởng tội lỗi. Không thể không thấy điều này, ở Palextin. ở cả ph−ơng Đông là nơi đế chế Rô ma cai trị và bóc lột tàn tệ, thực thi một chính sách “ cạo lông mà không lột da”, đã có nhiều cuộc nổi dậy chống lại sự cai trị đó. Thiên sứ xuất hiện ban đầu nh− một niềm an ủi những ng−ời đau khổ đó, lại có phép thần để chữa bệnh cứu khổ cho dân, không phân biệt ng−ời nghèo và nô lệ. Nh− vậy, xét cho cùng, ở đạo Thiên chúa cũng nh− đạo Phật, tinh thần cơ bản là tình th−ơng đối với các số phận của con ng−ời. Vì thế những con ng−ời khổ đau trên thế gian này th−ờng tìm thấy sự đồng cảm ở tôn giáo của mình. Thiên sứ còn gảng giải, khuyên mọi ng−ời tin t−ởng và chờ đợi ở t−ơng lai

không xa mà cái thế giới bi th−ơng lúc ấy sẽ đ−ợc thay thế bằng v−ơng quốc của Chúa, là Thiên đàng.

T− t−ởng và hành động đó của Thiên sứ ( hoặc một ng−ời nào truyền bá những t− t−ởng nh− thế) có sức hấp dẫn và tập hợp quần chúng rất mạnh. Thức tế nó phản kháng chế độ chiếm nô, chống lại đế chế Rô ma và chỉ tập hợp những ng−ời cùng khổ. Chính vì thế mà chính quyền Rô ma đàn áp thẳng tay.

Những cuộc đàn áp đẫm máu và khủng khiếp th−ờng xuyên xảy ra. Nh−ng càng đàn áp thì những ng−ời bị áp bức theo càng nhiều. Tôn giáo cũng giữ lập tr−ờng kiên quyết phản kháng. Khẩu hiệu: “ Hãy trả lại César cái gì của César và trả lại cho Chúa cái gì của Chúa” đã xuất hiện vào lúc này, trong khoảng 2 thế kỷ đầu của Công nguyên.

Thế kỷ III là một b−ớc ngoặt lớn, chế độ chiếm nô khủng hoảng sâu sắc. T− t−ởng bi quan bao trùm trong xã hội.Nhiều tầng lớp xã hội khác nhau gia nhập vào giáo hội. Ng−ời ta hy vọng và an ủi ở một thế giới khác. Trong điều kiện đó đã xuất hiện t− t−ởng thỏa hiệp, Phúc âm của Ma thi en nói : “ Hãy hiến dâng tất cả lòng trung thành cho César và cho Chúa”. T− t−ởng về tội lỗi của con ng−ời cũng ra đời vào lúc này. Ng−ời ta khổ không phải vì bị áp bức bóc lột mà vì có tội, tội đ−ơng thời và cả tội tổ tông, từ A đam và E va ăn quả cấm và không nghe lời Th−ợng đế. Và Chúa Je sus con của Th−ợng đế đã chịu tội trọng hình “ đóng đinh câu rút” để gánh chịu tội lỗi cho con ng−ời. Sự giải thích đã hoàn toàn khác bản chất ban đầu.

Nh−ng chẳng còn lý do gì mà giữ mãi sự đối lập giữa chính quyền Rô ma với giáo hội Ki tô.

Năm 325, cộng đồng Ki tô giáo thứ nhất đ−ợc triệu tập ở Ni cée, đánh dấu sự liên minh của chính quyền Rô ma và giáo hội, sự phát triển của giáo hội thành quốc giáo.

Bμi 16.

1.Lời thề Trng Trắc.

Một xin rửa sạch n−ớc thù Hai xin đem lại nghiệp x−a họ Hùng

Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.

2.Cuộc khởi nghĩa Hai Bμ Trng.

Bà Tr−ng quê ở châu Phong

Giận ng−ời tham bạo thù chồng chẳng quên Chị em nặng một lời nguyền

Phất cờ n−ơng tử thay quyền t−ớng quân Ngàn tây nổi áng phong trần

ầm ầm binh mã qua gần Long Biên Hồng quần nhẹ b−ớc chinh yên Đuổi ngay Tô Định dẹp yên biên thành

Đô kỳ đóng cõi Mê Linh

Ba thu gánh vác sơn hà Một là báo phục, hai là bá v−ơng.

“ Tr−ng Trắc, Tr−ng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố và sáu m−ơi nhăm thành ở Lĩnh Ngoại đều h−ởng ứng, việc dựng n−ớc x−ng v−ơng dễ nh− trở bàn tay. Đủ biết là đất Việt ta có thể dựng đ−ợc cơ đồ bá v−ơng”.

( Lê Văn H−u - Đại Việt sử ký).

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ SO SÁNH TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 108 -108 )

×