- Công nhân Là giai cấp mới.
e. Lập bảngvề phong trμo đấu tranh của t− sản dân tộc với phong trμo đấu tranh của vô sản ( 1919 1930 ).
Thời kì.
Nội dung. phong trμo đấu tranh của t− sản dân tộc.
phong trμo đấu tranh của vô sản.
Các cuộc đấu tranh chủ yếu.
- Chấn h−ng nội hoá. Bài trừ ngoại hoá.
- Chống sự chèn ép của t− bản Pháp: Chống độc quyền th−ơng cảng Sài Gòn, chống độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì.
Có 25 cuộc đấu tranh quy mô t−ơng đối lớn.
8/ 1925 công nhân Ba Son bãi công.
Tổ chức.
Lập Đảng Lập hiến nh−ng ch−a
phải là chính đảng. 1920 Lập Công hội Sài
Gòn - Chợ Lớn.
6. 1925 lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
Mục tiêu đấu tranh.
Đòi quyền lợi kinh tế cho giai
cấp mình. Nặng mục tiêu kinh tế,
đòi cải thiện đời sống. 1919-
1925.
Tính chất. Thoả hiệp, cải l−ơng. Tự phát.
Các cuộc đấu tranh chủ yếu.
1929 ám sát Ba danh. 1930 khởi nghĩa Yên Bái.
Các cuộc đấu tranh nổ ra liên tục khắp cả n−ớc. 1928 - 1929 có 40 cuộc đấu tranh.
Tổ chức. 25. 12. 1927 Lập Việt Nam Quốc dân đảng. sản. 1929 lập 3 tổ chức Cộng 3. 2. 1930 lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Mục tiêu đấu tranh.
Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
Kết hợp mục tiêu kinh tế với chính trị.
Đảng ra đời xác định 2 mục tiêu: Độc lập dân tộc, ruộng đất cho dân cày.
1926- 1930. 1930.
Tính chất. Kết quả.
Manh động, bạo động non.
Thất bại. Mất quyền lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc.
Từ tự phát lên tự giác.
1930 tự giác hoàn toàn. Nắm độc quyền lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc.
g.Lập biểu tổng hợp vμ so sánh 3 tổ chức cách mạng từ 1925: tên tổ chức, thời gian - địa điểm, lãnh đạo, tôn chỉ mục đích, hoạt động, kết quả.
Tổ chức Nội dung.
Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
Tân Việt Cách mạng đảng.
Việt Nam Quốc dân đảng.
Thời gian - địa điểm thμnh lập
Tháng 6 - 1925 tại Quảng Châu ( Trung Quốc).
14- 7-1925 lập Hội Phục Việt tại Trung Kỳ, sau nhiều lần đổi tên, đến 14- 7- 1928 đổi thành Tân Việt Cách mạng đảng.
Từ cơ sở hạt nhân đầu tiên là Nam Đồng th− xã ( Hà Nội), ngày 25 - 12- 1927 lập Việt Nam Quốc dân đảng. Lãnh đạo Nguyễn ái Quốc, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mâụ…
Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên… Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Nguyễn Khắc Nhu.. Tôn chỉ mục đích Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đoàn kết tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình.
Lãnh đạo quần chúng ở trong n−ớc và liên lạc với các dân tộc bị áp bức trên thế giới để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, nhằm thiết lập một xã hội bình đẳng, bác ái. Lúc mới thành lập: tr−ớc làm cách mạng dân tộc, sau làm cách mạng thế giới. Đến 1929: nêu nguyên tắc t− t−ởng “ Tự do - Bình đẳng - Bác ái”…Thời kỳ cuối cùng là bất hợp tác với Chính phủ Pháp và triều đình nhà Nguyễn,cổ động bãi công, đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
Hoạt động
-Thông qua báo Thanh
niên, tác phẩm Đ−ờng Kách mệnh và hoạt
động của đội ngũ cán bộ để tuyên truyền lý luận cách mạng giải phóng dân tộc đến giai cấp công nhân, nhân dân lao
Chịu ảnh h−ởng mạnh mẽ t− t−ởng cách mạng của
Nguyễn ái Quốc,
nội bộ Đảng Tân Việt phân hóa mạnh mẽ: một số đảng tiên tiến tiến gia nhập
Chủ tr−ơng tiến hành cách mạng bằng bạo lực. Ngày 9 tháng 2 năm 1929, Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức vụ sám sát tên trùm mộ phu Da
động.
- Phong trào vô sản hóa : nhiều cán bộ của Hộiđi vào các đồn điền, nhà máy, hầm mỏ. Cùng sinh hoạt và làm việc với công nhân để tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị của công nhân.
Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. số đảng viên tiên tiến còn lại tích cực chuẩn bị để tiến tới thành lập một chính đảng cách mạng theo t− t−ởng của Nguyễn
ái Quốc và chủ
nghĩa Mác - Lê nin.
danh. Nhân sự kiện này, thực dân Pháp tiến hành đàn áp dã man. Việt Nam Quốc dân đảng tổn thất năng nề, các nhà lãnh đạo chủ chốt của tổ chức quyết định dốc hết lực l−ợng tiến hành cuộc bạo động. - 9 - 2 - 1930 cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái và một số nơi khác nh−ng nhanh chóng thất bại. Kết quả.
-Thúc đẩy phong trào công nhân chuyển mạnh sang tính chất tự giác, phong trào yêu n−ớc phát triển.
- Bản thân Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. không đủ sức lãnh đạo phong trào nên đã tự chuyển hóa thành Đông
D−ơng Cộng sản đảng
và An Nam Cộng sản đảng. Hai tổ chức cộng
sản này đẫ thống nhất với Đông D−ơng Cộng sản liên đoàn vào tháng 2 năm 1930 thành Đảng Cộng sản Việt Nam, nắm độc quyền lãnh đạo cách mạng n−ớc ta. Tháng 9 - 1929, những ng−ời giác ngộ cộng sản trong Đảng Tân Việt tuyên bố chính thức thành lập Đông D−ơng Cộng sản liên đoμn.
Việt Nam Quốc dân đảng tan rã, chấm dứt vai trò lịch sử với t− cách là một chính đảng trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam.
Nội dung C−ơng lĩnh chính trị đầu tiên. Luận c−ơng chính trị. Tính chất cách
mạng
Tiến hành t− sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạngđể đi tới xã hội cộng sản.
Hai giai đoạn: từ cách mạng t− sản dân quyền tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa bỏ qua giai đoạn t− bản chủ nghĩa.
Nhiệm vụ chiến l−ợc của cách mạng t− sản dân quyền
Chống đế quốc và tay sai giành độc lập dân tộc( nhiệm vụ hàng đầu).
Thu ruộng đất của đế quốc, phong kiến tay sai chia cho dân cày nghèo, làm cách mạng ruộng đất đem lại ruộng đất cho nông dân (Chống phong kiến).
Chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
Chống đế quốc và tay sai làm cho Đông D−ơng hoàn toàn độc lập .
Hai nhiệm vụ quan hệ khăng khít với nhau.
Lực l−ợng cách mạng.
Công nhân, nông dân, tiểu t− sản,lợi dụng hay ít nhất là trung lập với t− sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ.
Công nhân, nông dân.
Nhân tố quyết định thắng lợi cách mạng.
Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam ( Chính đảng vô sản kiểu mới ).
Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông D−ơng ( Chính đảng vô sản kiểu mới ).
Quan hệ với cách mạng thế giới.
Liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới.
Cách mạng Việt Nam có quan hệ mật thiết.
Ph−ơng pháp
cách mạng. Ch−a đề cập. Tập hợp đại bộ phận quần chúng, lãnh đạo quần chúng đấu tranh cho những quyền lợi tr−ớc mắt, khi tình thế cách mạng xuất hiện thì võ trang bạo động giành chính quyền.